Tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn.

Một phần của tài liệu hoàn thiện địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn (Trang 39 - 44)

Việc tổ chức và điều hành công ty TNHH đợc thực hiện thông qua các cơ quan của nó. Cơ cấu tổ chức công ty TNHH đợc pháp luật quy định tuỳ thuộc vào số thành viên của công ty. Các quy định về tổ chức công ty nói chung, tổ chức công ty TNHH nói riêng phần lớn là những quy định mang tính tuỳ nghi, trên cơ sở đó công ty lựa chọn và áp dụng. Bện cạnh đó có những quy định bắt buộc để bảo vệ lợi ích của các nhà đầu t thiểu số, lợi ích của chủ nợ và tăng c- ờng trách nhiệm của ngời quản lý doanh nghiệp.

Luật doanh nghiệp quy định công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên phải có:

- Hội đồng thành viên.

- Chủ tịch hội đồng thành viên. - Giám đốc(tổng giám đốc).

- Công ty TNHH có trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát. Quyền, nghĩa vụ và chế độ làm việc của ban kiểm soát, trởng bạn kiểm soát do điều lệ công ty quy định(Điều 34 Luật doanh nghiệp).

Hội đồng thành viên là cơ quan cao nhất của công ty. Tất cả các thành viên của công ty đều có quyền tham dự vào hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên không làm việc thờng xuyên mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại cuộc họp và lấy ý kiến của các thành viên bằng văn bản. Hội đồng thành viên họp ít nhất mỗi năm 1 lần và có thể bị triệu tập bất cứ lúc nào theo yêu cầu của chủ tịch hoặc theo yêu cầu của các thành

viên hay nhóm thành viên có sở hữu trên 35% vốn điều lệ hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn theo điều lệ của công ty quy định. Thủ tục chuẩn bị phiên họp cho hội đồng thành viên đợc quy định tại khoản 2 Điều 37 Luật doanh nghiệp hoặc trong điều lệ công ty. Cuộc họp hội đồng thành viên đợc tiến hành khi có số thành viên tham dự đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ hoặc một tỷ lệ cụ thể theo điều lệ công ty quy định thì triệu tập hợp lần thứ hai trong thời gian 15 ngày kể từ ngày cuộc họp thứ nhất dự định khai mạc. Cuộc họp hội đồng thành viên đợc triệu tập lần thứ hai có đủ điều kiện tiến hành khi số thành viên tham gia đại diện cho hơn 50% vốn điều lệ trừ trờng hợp điều lệ công ty quy định khác. Trờng hợp cuộc họp lần thứ hai không có đủ điều kiện tiến hành khi số thành viên tham dự đại diện cho hơn 50% vốn điều lệ trừ trờng hợp điều lệ công ty quy định một tỷ lệ cụ thể khác thì triệu tập họp lần thứ ba trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày cuộc họp thứ hai dự định khai mạc. Trong trờng hợp này các cuộc họp của hội đồng thành viên tiến hành không phụ thuộc vào số thành viên tham dự họp. Luật doanh nghiệp quy định phiên họp của hội đồng thành viên đợc tiến hành lần thứ ba không phụ thuộc vào số thành viên tham gia là nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của thành viên thiểu số, hạn chế việc gây khó khăn của các thành viên chiếm đa số phiếu. Tất cả các cuộc họp hội đồng thành viên phải đợc ghi vào sổ ghi biên bản của công ty. Biên bản họp hồi đồng thành viên phải làm xong và thông qua ngay trớc khi bế mạc. Biên bản có nội dung chủ yếu đợc quy định tại khoản 2 Điều 40 Luật doanh nghiệp.

Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau: - Quyết định phơng hớng phát triển công ty.

- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phơng thức huy động thêm vốn.

- Quyết định phơng thức đầu t và dự án đầu t có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty.

- Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đợc ghi trong sổ kế toán của công ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty.

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc(tổng giám đốc), kế toán trởng và cán bộ quản lý quan trọng khác quy định trong điều lệ:

- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty.

- Quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện. - Quyết định tổ chức lại công ty.

- Quyết định việc giải thể công ty.

- Quyết định mức lơng, lợi ích khác đối với giám đốc(tổng giám đốc) và các cán bộ quan trọng khác đợc xác định trong điều lệ công ty.

- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm phân chia lợi nhuận hoặc phơng án xử lý lỗ của công ty.

- Sửa đổi bổ sung điều lệ công ty.

Chủ tịch hội đồng thành viên do hội đồng thành viên bầu ra và có thể kiêm giám đốc(tổng giám đốc) công ty. Chủ tịch hội đồng thành viên là ngời điều hành các hoạt động của hội đồng. Chủ tịch hội đồng thành viên cũng có thể là ngời đại diện theo pháp luật nếu điều lệ công ty quy định. Trờng hợp này các giấy tờ của công ty phải ghi rõ t cách đại diện theo pháp luật cho công ty của chủ tịch hội đồng thành viên. Để đảm bảo nguyên tắc điều hành hội thành viên đợc tốt. Luật doanh nghiệp 1999 quy định chủ tịch hội đồng có quyền và nhiệm vụ sau:

- Chuẩn bị chơng trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên.

- Chuẩn bị chơng trình, nội dung, tài liệu cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc lấy ý kiến các thành viên.

- Triệu tập và chủ toạ các cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiện lấy ý kiến các thành viên.

- Giám sát việc tổ chức thực hiện quyết định của hội đồng thành viên. - Thay mặt hội đồng thành viên ký các quyết định của hội đồng thành viên.

- Các quyền và nghĩa vụ khác đợc quy định tại Luật doanh nghiệp, điều lệ công ty.

Giám đốc(tổng giám đốc) công ty là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Trong trờng hợp điều lệ công ty không quy định chủ tịch hội đồng thành viên là ngời đại diện theo pháp luật thì giám đốc(tổng giám đốc) công ty là ngời đại diện theo pháp luật của công ty. Quyền và nghĩa vụ của giám đốc(tổng giám đốc) đợc quy định tại Điều 41 Luật doanh nghiệp, các văn bản pháp luật và điều lệ công ty. Để hạn chế việc t lợi cá nhân và tiêu cực có thể phát sinh trong quá trình kinh doanh. Luật doanh nghiệp quy định tất cả các hợp đồng kinh tế, lao động, dân sự của công ty với thành viên, giám đốc(tổng giám đốc) công ty với ngời liên quan của họ đều phải thông báo cho tất cả các thành viên biết chậm nhất là 15 ngày trớc khi ký. Trong trờng hợp có thành viên phát hiện hợp đồng có tính chất t lợi thì có quyền yêu cầu hội đồng thành viên xem xét và quyết định. Trong trờng hợp này hợp đồng chỉ đợc ký sau khi có quyết định của hội đồng thành viên. Nếu hợp đồng này cha đợc hội đồng thành viên chấp thuận thì hợp đồng đó vô hiệu và đợc xử theo quy định của pháp luật. Những ngời gây thiệt hại cho công ty trong các giao dịch đó phải bồi thờng thiệt hại phát sinh hoặc hoàn trả lại cho công ty tất cả các khoản lợi thu đợc từ việc thực hiện hợp đồng đó.

Ban kiểm soát do hội đồng thành viên bầu ra. Kiểm soát viên thay mặt các thành viên kiểm soát các hoạt động của công ty, chủ yếu là vấn đề tài chính. Vì vậy, phải có ít nhất một kiểm soát viên có trình độ chuyên môn về kế toán. Quyền, nghĩa vụ và chế độ làm việc của ban kiểm soát do điều lệ công ty quy định.

2. Đối với công ty TNHH có một thành viên.

khoản 1 Điều 49 Luật doanh nghiệp quy định tuỳ thuộc vào quy mô và ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản nội bộ của công ty TNHH một thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị và giám đốc(tổng giám đốc); hoặc chủ tịch công ty và giám đốc(tổng giám đốc).

Trờng hợp áp dụng mô hình thứ nhất là hội đồng quản trị thì địa vị pháp lý(quyền và nghĩa vụ) của hội đồng quản trị và giám đốc(tổng giám đốc) đợc

thực hiện theo quy định tại Điều 17-NĐCP số 03/2000 về việc hớng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty , có toàn quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quản lý và hoạt động của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền quản lý của chủ sở hữu công ty. Giám đốc(tổng giám đốc) là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờng hợp áp dụng mô hình thứ hai là chủ tịch công ty thì địa vị pháp lý(quyền và nghĩa vụ) của chủ tịch công ty, giám đốc(tổng giám đốc) đợc quy định tại Điều 18-NĐCP số 03/2000 về việc hớng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp.

Chủ tịch công ty là ngời trực tiếp giúp chủ sở hữu công ty trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của sở hữu công ty. Giám đốc(tổng giám đốc) công ty là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Giám đốc(tổng giám đốc) là ngời đại diện theo pháp luật của công ty.

Nh vậy, tuỳ thuộc vào quy mô và ngành nghề kinh doanh mà chủ sở hữu công ty quyết định chọn mô hình tổ chức, quản lý công ty. Trong trờng hợp quy mô kinh doanh lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng thì lựa chọn mô hình hội đồng quản trị.

Chơng III

Vấn đề hoàn thiện địa vụ pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu hoàn thiện địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn (Trang 39 - 44)