I. Quảng cáo báo chí:
2. Hiệu quả quảng cáo của báo chí 1.Hiệu quả của quảng cáo báo chí:
2.1. Hiệu quả của quảng cáo báo chí:
Quảng cáo trên báo là phương tiện tốt nhất để quảng cáo về giá cả. Cách quảng cáo này được sử dụng khi bạn muốn nhấn mạnh vào giá cả ưu đãi của sản phẩm hay dịch vụ mà công ty cung cấp, chẳng hạn như một đợt giảm giá hoặc chiết khấu đặc biệt nào đó. Độc giả của các tờ báo thường có thói quen đọc lướt qua để tìm những thông tin nổi bật. Có những tờ báo sẽ đăng luân phiên và có chu kỳ cho mỗi loại hàng hoá theo từng số báo hoặc từng ngày nhất định trong tuần.
Chẳng hạn, ngày thứ tư sẽđăng các thông tin về thực phẩm, thứ bảy dành cho những tin tức về ôtô, còn đồ nội thất sẽ phải chờđến chủ nhật. Đăng tin kiểu này có tác dụng thu hút một lượng độc giả nhất định cho dù có thể bạn sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với những công ty hay những nhà cung cấp khác hoạt động trong cùng một ngành hàng.Tất cả những gì bạn cần chuẩn bị là thiết kế thông
điệp thật “nổi” và bảo đảm rằng giá cả mà bạn muốn chào bán thật sựđặc biệt và
Quảng cáo trên báo chí góp phần quảng bá hình ảnh công ty, áp dụng trong việc xây dựng nhãn hiệu hoặc quảng bá sản phẩm cho một nhóm khách hàng nào
đó nhằm thuyết phục họ ưu tiên chú ý đến công ty khi họ tìm mua loại sản phẩm hay dịch vụ đó trên thị trường.
Để quảng cáo hình ảnh công ty trên trang báo một cách có hiệu quả chí thì quảng cáo đó phải chiếm một diện tích càng lớn càng tốt trên trang báo.
Quảng cáo trên báo chí là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân muốn khuếch trương sản phẩm, quảng bá hình ảnh trong nền kinh tế thị
trường. Họ là đối tượng phản ánh của báo chí, đồng thời cũng là "khách hàng hạng sang" để giúp các toà soạn báo tăng thêm nguồn thu nhập, bên cạnh doanh thu từ việc bán báo, đó là một trong những hoạt đông không thể thiếu trong ngành kinh tế truyền thông.
2.2. So sánh hiệu quả của quảng cáo báo chí với các phương tiện khác
Quảng cáo không chỉ được thực hiện bằng báo chí mà còn thực hiện với sự giúp sức của nhiều môi trường khác, có tính chất đại chúng hay phi đại chúng:
Quảng cáo do những người không chuyên môn như truyền miệng như
mách nước, chỉ dẫn, đồn đại trong gia đình, giữa thân hữu thầy trò. Theo đó sản phẩm hàng hoá ấy phải là những sản phẩm đã được một bộ phận khách hàng sử
dụng hay biết tới rồi mới có những hình thức như mách nước, chỉ dẫn cho nhau. Quảng cáo bằng cách gói hàng, thương phẩm tự quảng cáo cho nó. Đó là các thông tin hấp dẫn được in trên bao bì sản phẩm như thông tin về khuyến mại, thông tin về những tính năng ưu việt của sản phẩm…
Quảng cáo do những người làm tiếp thị qua những phương thức như thư
tín trực tiếp, truyền đơn thương mại, panô, áp phích dán ngoài trời hay các tấm biển trên sân vận động, trên bến xe hay trong các phương tiện giao thông như trên xe buýt, xe điện, cạnh các quầy bầy hàng, bằng cách in trong các tập danh mục
điện thoại hay trong các phòng triển lãm. Quảng cáo bằng cách này hiệu quả
không cao do không thu hút sự chú ý cao của quần chúng.
Quảng cáo cá nhân bằng cách sử dụng điện tử như trò chơi điện tử, hình thức mới như truyền hình bằng mạng dây cáp, truyền hình vệ tinh, mạng internet. Quảng cáo bằng cách nầy rất thu hút sự chú ý của người xem nhưng nó chưa phổ
biến tới đông đảo quần chúng, điều kiện về phương tiện để xem những quảng cáo trên trong đời sống nhân dân hiện nay là vẫn còn hạn chế.
Quảng cáo đại chúng bằng bốn phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, tạp chí, truyền thanh và truyền hình bằng sóng điện. Cách quảng cáo này đã có truyền thống, thu hút người quan tâm hơn. Tuy nhiên cần phải đổi mới cách htức quảng cáo sao cho có hiệu quả.
2.2.1. So sánh với truyền hình
Truyền hình chủ yếu là hình ảnh động. Bao nhiêu thứ như chữ viết, ngôn ngữ, âm nhạc, âm hưởng... bổ túc hiệu năng của hình ảnh . Nhờ hình ảnh, truyền hình mang đến cho người xem sự sống động, thực hiện của việc xảy ra trước mặt. Còn Nhật báo và tạp chí là những ấn phẩm, có khả năng truyền đạt qua chữ viết và hình ảnh. Phần chính yếu của ấn phẩm vẫn là ký sự bằng văn tự, những hình ảnh tĩnh đóng vai trò hỗ trợ.
Điểm khác thứ hai giữa báo in, tạp chí với truyền hình là Báo in có thể đem đi theo trong xe, lên máy bay xem, giữ gìn lâu dài trong nhà, trong thư
viện, chuyền tay người này người kia xem. Thông điệp qua truyền hình thoặt đến thoặt đi, không giữ được mà có giữ được thì cũng khá cầu kỳ mất công.
2.2.2. So sánh với phát thanh
Xem báo hay tạp chí có độ chú ý cao hơn dĩ nhiên nó là một hành động đơn lẻ. Riêng lúc xem báo cũng như nghe truyền thanh chỉ có thị giác hoặc thính giác làm việc.
lái xe, khi làm cơm và ngay cả khi đang ngủ.
Phát thanh và truyền hình hay dùng thủ pháp” quảng cáo liên hợp”(IC hay Integrated Commercial) , trong đó nội dung chương trình thông tin hay giải trí nói chung và thông điệp quảng cáo quyện vào nhau thành một. Điều này không được cho phép trong trường hợp ấn phẩm bởi vì trên mặt báo, quảng cáo và ký sự
bắt buộc phải tách riêng. Lý do đơn giản là nếu một ấn phẩm dùng lối quảng cáo hội nhập như thế, sẽ mất sự tín nhiệm của độc giả. Hơn nữa ta khó lòng tưởng tượng có thể có chủ quảng cáo tham tha vào việc soạn ký sự cho tờ báo hoặc tạp chí được.
Marketing Communication, USA đã so sánh quảng cáo báo chí với các phương tiện quảng cáo khác như tạp chí, phát thanh, truyền hình như sau:
Phương tiện quảng cáo Ưu điểm Khuyết điểm
Nhật báo Địa bàn rộng
Bao trùm nhiều lớp người Gía rẻ
Tạo phong trào nhanh chóng
Tiêu thụ nhanh
Không lâu dài
Không bộc lộ ra ngoài Không gây ấn tượng mạnh vì trưng bầy kém mỹ thuật Không lôi cuốn Tạp chí Trình bầy mỹ thuật gợi chú ý Đối tượng độc giả rõ ràng Trình độ người đọc cao Gĩưđược lâu dài
Có thểđưa ra tin tức có chất lượng Mất nhiều thời giờđể gây phong trào Thiên về hình ảnh Mất thời giờđể tạo ấn tượng Gía cả trung trung
Truyền hình Uyển chuyển vì dùng được cả hình ảnh, chữ viết,âm thanh và động tác Được trọng vọng Tầm phóng xa Bao trùm phạm vi lớn Cần lặp đi lặp lại Không dùng được lâu dài
Gía đắt
Tản mạn thông tin Hỗn tạp
Phát thanh Tuyển chọn được đích ngắm
Gía rẻ
Trực tiếp trò chuyện với khách hàng
Không gây được ấn tượng Giới hạn trong vòng âm thanh Không tập trung sự chú ý của người nghe Không được trọng vọng Ngoài trời Khu vực rộng
Thay đổi được nhiều lần Gía rẻ Phương tiện đáng lưu ý Có tính địa phương Không được trọng vọng Thời gian chế tác lâu la Khó đo lường hiệu năng Giao thông Độ lộ xuất lớn Gía thành rẻ Có tính địa phương. Bao trùm phạm vi hẹp Đích ngắm (hành khách) Hỗn tạp
Bảng so sánh điểm mạnh và điểm yếu giữa quảng cáo trên báo chí với các hình thức khác.
Xuất xứ: Baker, Monye, Sylvester, The Handbook of International Marketing Communication, USA, 2000