Tình hình vi phạm quyền con người nói chung, vi phạm nhân phẩm,

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác ở nước ta hiện nay (Trang 116 - 121)

danh dự của con người nói riêng là một trong những vấn đề cần quan tâm trong xã hội ta, bởi lẽ một đất nước muốn có kinh tế phát triển bền vững, ngoài những chỉ tiêu tăng trưởng về kinh tế, còn đòi hỏi sự phát triển về văn hóa, giáo dục, về mức độ tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của con người.

Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự của con người hiện nay vẫn còn đang là vấn đề bức xúc trong xã hội và hễ có sự buông lỏng trong đấu tranh của các cơ quan bảo vệ pháp luật, của các cấp, các ngành, vấn đề này lại tiếp tục phát triển. Vì vậy, đấu tranh phòng, chống vi phạm nhân phẩm, danh dự của con người, tội làm nhục người khác là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với Đảng, Nhà nước và toàn dân ta.

Phải coi đây là cuộc đấu tranh của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của các cấp ủy Đảng. Phải phát động cho được phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên tham gia đấu tranh, phòng, chống tội làm nhục người khác, đồng thời phát huy được vai trò tham mưu, nòng cốt của các lực lượng Công an, Tư pháp, sự tham gia tích cực của các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng. Trong lãnh đạo, chỉ đạo phải luôn luôn bám sát các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước và những đặc điểm riêng của từng địa phương, để có những chủ trương, biện pháp sát thực, hiệu quả, tránh dập khuôn máy móc, phô trương hình thức.

Phải coi công tác giáo dục đạo đức, lối sống mới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền con người, sự

tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người. Đây là những nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên, liên tục có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh này.

Đi đôi với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền con người, cần phải kiên quyết xử lý hành chính và dân sự các trường hợp xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của con người, kịp thời răn đe, giáo dục người vi phạm để ngăn ngừa họ tiếp tục vi phạm và có thể trở thành người phạm tội. Đồng thời cũng kiên quyết phải xử lý về hình sự những hành vi phạm tội làm nhục người khác để có tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung. Trong việc xử lý này, cần tăng cường phối hợp hoạt động có hiệu quả giữa cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát và Tòa án, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng, chính quyền các địa phương để tạo thành sức mạnh tổng hợp.

Giải quyết tình hình tội làm nhục người khác phải trên cơ sở giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn nảy sinh trong xã hội, xây dựng gia đình, nhà trường, xã hội lành mạnh, mọi người tôn trọng lẫn nhau, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và của từng địa phương.

Hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác phụ thuộc vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng của toàn dân, tính chủ động, tích cực của các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và các tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm này và tính đồng bộ của các biện pháp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn kiện của Đảng, Văn bản pháp luật của Việt Nam, Công ước quốc tế và văn bản pháp luật của các nước trên thế giới.

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ luật Dân sự Việt Nam (1996), Nxb Chính trị Quốc gia.

5. Bộ luật hình sự Việt Nam (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Bộ luật hình sự Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Liên hợp quốc (1976), Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.

9. Hoàng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 10. Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chínht trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Bộ luật hình sự nước CHDCND Lào, Phunthophútthakhănty (người dịch), Kiều Đình Thụ (người hiệu đính).

12. Bộ luật Hình sự Nhật Bản (1994), Nguyễn Văn Hoàn (người dịch), Uông Chu Lưu (người hiệu đính).

Sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu khoa học và bài báo của các tác giả.

13. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật Hình sự, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.

14. Lê Cảm (2000), "Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV - cuối thế kỷ XVIII", Dân chủ và pháp luật.

15. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Bùi Anh Dũng (2003), Tìm hiểu các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân, các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội. 17. Phan Khắc Giảng (1933), Luật hình giải nghĩa và quy hình, Nxb Vĩnh Long,

Sài Gòn.

18. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ luật hình sự Việt Nam, xuất bản do sự bảo trợ của Bộ Tư pháp (chế độ Sài Gòn), Sài gòn.

19. Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ luật Hình sự Việt Nam, Nxb Khai Trí.

20. Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu trong Bộ luật Hình sự, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

22. Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 2), Nxb Giáo dục.

24. Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự", Luật học, (6).

25. Kiều Đình Thụ, (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật Hình sự và luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

30.Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Bộ Công An (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình sự 1999, Công

ty in Ba Đình, Hà Nội.

32. Bộ Tư pháp, Bộ luật Hình sự Thụy Điển.

33. Bộ Tư pháp (1998), Chuyên đề về Luật Hình sự một số nước trên thế giới, Hà Nội.

34. Bộ Tư pháp, (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Nxb Bộ T pháp, Hà Nội.

35. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (197), Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

36. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

37. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

38. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

39. Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, tập 1, Hà Nội.

40. Toà án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, tập 2, Hà Nội.

41. Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội. 42. Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội. 43. Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội. 44. Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội. 45. Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội. 46. Toà chính trị Đông Dương, Luật hình An nam thi hành ở Bắc Kỳ.

thị.

48. Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê về thời gian lao động được sử dụng của những người trong độ tuổi lao động của khu vực nông thôn.

49. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

50. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1) (1995).

51. Các trang tin của Báo điện tử cand.com 52. Các trang tin của Báo điện tử Dantri.com 53. Các trang tin của Báo điện tử Vnexpresss.net

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội làm nhục người khác ở nước ta hiện nay (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w