Các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cơ khí xây

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Công ty cơ khí xây dựn và lắp máy điện nước (Trang 49 - 69)

khí xây dựng và lắp máy điện nớc.

Những phân tích ở phần trên cũng chỉ dừng lại ở những đánh giá chung nhất và những nét cơ bản nhất về tình hình tài chính của đơn vị mà thôi. Do vậy những kiến nghị mang tính đề xuất dới đây cũng chỉ có ý nghĩa trong một giới hạn nhất định nào đó. Qua việc phân tích tài chính tại công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc, em xin trình bày một số kiến nghị nhằm có thể cải thiện hơn tình hình tài chính.

Thứ nhất, hiện nay đơn vị chỉ có tài sản cố định hữu hình chứ không có các loại tài sản khác, hơn nữa tỷ trọng tài sản cố định lại chiếm một tỷ lệ nhỏ. Nh đã phân tích ở trên với loại hình hoạt động cơ khí, xây dựng củ đơn vị thì TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng. Để có thể phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động trong tơng lai đòi hỏi đơn vị phải đầu t. Hơn nữa, vào lại tài sản này. Nhng trong điều kiện nguồn vốn chủ sở hữu còn hạn chế, đơn vị có thể cải thiện tình hình bằng cách sử dụng TSCĐ thuê tài chính hoặc thuê dài hạn.

Thứ hai, đơn vị hiện nay cha tiến hành lập các khoản dự phòng, đặc biệt là dự phòng phải thu khó đòi: vì trong thực tế, nếu tính cả khoản phải thu của đơn vị phụ thuộc thì khoản phải thu này là quá lớn. Vì vậy trớc tiên đơn vị phải tiến hành trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi. Vả lại dự phòng chỉ làm tăng thêm tính thận tọng trong sản xuất kinh doanh, giúp đơn vị tránh đợc những rủi ro đáng tiếc.

Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi có thể tiến hành theo sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán dự phòng phải thu khó đòi.

TK 131

TK 721

TK 139 TK 6426

Số thiệt hại do nợ khó đòi không đòi được đã xử lý xoá sổ

Trích lập dự phòng phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán trư

ớc khi lập báo cáo tài chính

Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi

Số nợ khó đòi đã xoá sổ lớn hơn dự phòng đã lập

Nh vậy, về phơng diện kinh tế, nhờ có các khoản dự phòng đã làm cho bảng cân đối kế toán của đơn vị phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. Về phơng diện tài chính, các khoản dự phòng là nguồn tài chính của đơn vị, tạm thời nằm trong các tài sản lu động trớc khi sử dụng thực thụ. Còn về phơng diện thuế khoá, dự phòng đợc ghi nhận nh một khoản chi phí giảm lợi tức phát sinh để tính ra số lợi tức thực tế.

Thứ ba, phải tăng cờng huy động nguồn vốn kinh doanh.

Do nguồn vốn kinh doanh thấp cho nên tỷ suất từ tài trợ của đơn vị cũng rất thấp gây khó khăn rất nhiều cho hoạt động kinh doanh. Muốn khắc phục, Nhà nớc nên xem xét và cấp thêm vốn cho đơn vị, dới dạng vốn lu động và vốn cố định cho đơn vị.

Nguồn vốn kinh doanh trong đó vốn chủ sở hữu có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn hình thành chính tạo ra nhng tài sản cố định cũng nh TSLĐ của đơn vị. Việc tăng cờng hơn nữa của nguồn vốn kinh doanh thể hiện tiềm lực của đơn vị. Tuy nhiê, nếu chỉ nhiều về số lợng mà thiếu đi tính hiệu quả trong sử dụng vốn kết quả nói riêng, vốn chủ sở hữu nói chung trên phạm vi toàn đơn vị thì tình hình tài chính là cha tốt. Do đó việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn đang là một mục tiêu quan trọng đặt ra cho đơn vị.

+ Phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .

Ta đã biết, muốn sản xuất kinh doanh phải có vốn là số lợng vốn nhiều hay ít phụ thuộc vào doanh thu lớn hay nhỏ, nhng với một mức doanh thu cụ thể

nào đó đòi hỏi phải có sự cân bằng nhất định với một nhu cầu vốn. Do vậy, khi doanh thu biến thiên đòi hỏi phải có sự biến thiên của vốn. Tuy nhiên, hai sự biến thiên này không nhất thiết là theo một tỷ lệ bởi nó còn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một số giải pháp đợc nêu ra nh sau: Nâng cao tổng doanh thu thuần: việc nâng cao không ngừng doanh thu của đơn vị là mục tiêu hàng đầu của Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Trên thực tế doanh thu của đơn vị đã có sự tăng lên nhanh chóng trong năm qua. Tuy nhiên, để tăng doanh thu thì đòi hỏi đơn vị phải phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu t về chiều sâu hơn nữa, đó là đầu t về TSCĐ và đầu t về tiền. Điều này không phải là dễ bởi vì là một doanh nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn chủ yếu là do Nhà nớc đầu t, nguồn vốn bổ sung từ hoạt động sản xuất kinh doanh không đáng kể. Vì vậy bằng sự cố gắng nỗ lực của mình đơn vị đã tăng cờng huy động vốn từ bên ngoài để hoạt động. Vì vậy, cần có sự tác động từ phía Nhà nớc. Hơn nữa, đơn vị có thể phát triển hoạt động sang lĩnh vực không cần nhiều vốn mà mang lại hiệu quả cao nh các lĩnh vực t vấn đầu t và thiết kế công trình kinh doanh vật t, tiến hành liên doanh liên kết với các đơn vị nớc ngoài tranh thủ nguồn vốn của họ còn ta chủ yêú góp nguồn nhân lực.

Tuy nhiên mục tiêu của công ty là lợi nhuận thuần chứ không phải là doanh thu nói chung. Thực tế doanh thu của công ty cũng tơng đối cao nhng lợi nhuận vẫn chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn. Qua phân tích ở trên cho thấy chúng tôi huy động vốn chủ yếu bằng cách vay ngân hàng, do đó hàng năm phải trả một khoản lãi tơng đối lớn do đó trong năm tới chúng tôi cần phải có những biện pháp thích hợp để thu hồi vốn từ các khoản khách hàng tự nhằm bổ sung vốn tự có, giảm bớt các khoản vay nợ. Chiếm dụng bên ngoài, giảm lãi vay để phát triển nguồn vốn, cân bằng cán cân thanh toán. Bên cạnh đó công ty cần cần cố gắng giảm các khoản chi phí khác nh: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí

tiếp khách, hạn chế việc sử dụng điện thoại di động đối với CBCNV trong công tác quản lý công ty nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty.

Thứ t: về công tác phân tích tình hình tài chính

Nh đã nói ở phần trên trong những năm qua chúng tôi đã thực hiện tốt công tác phân tích tình hình tài chính giúp cho việc quản lý chúng tôi ngày một tốt hơn

- Tuy nhiên việc phân tích của chúng tôi cha đợc thực hiện đầy đủ và chi tiết ở một số mặt hoạt động nh tình hình và khả năng thanh toán, tình hình huy động và hiệu quả sử dụng vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giảm chi phí Do … đó đã hạn chế phần nào việc cung cấp thông tin đã phân tích đến ngời quan tâm

Hơn nữa, chúng tôi chỉ thực hiện phân tích và so sánh dựa trên kết quả thực hiện giữa kỳ này và kỳ trớc. Để đánh giá mà cha đi sâu vào so sánh với một số chỉ tiêu quan trọng khác nh so sánh với kế hoạch, so sánh dọc và ngang từng chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có những đánh giá chính xác và đầy đủ hơn. Thực tế cho thấy khi phân tích tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp, ngời ta thờng phân tích theo hai phơng pháp là so sánh và phơng pháp chi tiết hoá chỉ tiêu phân tích. Do đó để có thể phản ánh rõ hơn thực trạng tài chính của mình, chúng tôi nên tiếnhành phân tích báo cáo tài chính dựa trên một hoặc cả hai phơng pháp trên để có cái nhìn đầy ddủ và toàn diện hơn về tình hình tài chính của công ty. Bởi vì trên thực tế, nếu chỉ so sánh giữa số thực hiện của hai kỳ kế toán thì có thể thấy tình hình tài chính là khả quan nhng nếu đem kết quả đó so với tiêu chuẩn chung của ngành thì vẫn còn thấp, vẫn cha phù hợp thì có nghĩa chúng tôi cần có những giải pháp khác na để cải thiện tình hình tài chính của mình. Khi phân tích công ty thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu trên thì sẽ đa ra đợc những nhận xét và đánh giá đầy đủ hơn về tình hình tài chính qua đó có những giải pháp cụ thể và chi tiết hơn cho từng mặt hoạt động của mình. Ngoài ra công ty thực hiện chơng trình phân tích nhanh các chỉ tiêu tài chính trên máy tính để cung cấp thông tin thờng trực cho giám đốc nhằm đáp ứng các yêu cầu về quản lý doanh nghiệp

Kết luận

Cũng nh ở bất kỳ một doanh nghiệp nào, tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và lắp máy điện nớc là vấn đề đáng quan tâm của chủ doanh nghiệp cũng nh nhiều đối tợng liên quan khác. Tình hìnht tài chính nh quy mô tài sản, nguồn vốn, hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lợi cũng nh tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nớc tuy có nhiều mặt tích cực, đáng khích lệ, song bên cạnh đó còn có những điểm tồn đọng đòi hỏi cần thiết đợc khắc phục để từng b- ớc khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng.

Trong thời gian thực tập vừa qua với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Đăng Hạc và tập thể nhân viên Phòng Kế toán – Tài chính của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề. Đó là việc phân tích tài chính trên cơ sở số liệu của báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính của Công ty. Tuy nhiên với những hiểu biết còn hạn chế của mình và khó khăn về nguyên nhân nguồn gốc các con số trên các báo cáo tài chính nên việc rất khó do đó bài viết không tránh khỏi thiếu sót em rất mong có sự đóng góp và giúp đỡ của thầy cô giáo và nhân viên Phòng Kế toán Công ty để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: PGS. PTS: Phạm Thị Gái (chủ biên). NXB Giáo dục.

2. Lập, đọc phân tích báo cáo tài chính và dự đoán nhu cầu tài chính doanh nghiệp. PTS: Đoàn Xuân Tiên – PTS. Vũ Công Ty- ThS. Nguyễn Viết Lợi – NXB Tài chính: 1996

3. Phân tích Kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng. PGS. PTS Nguyễn Đăng Hạc (Chủ biên).

PTS. Lê Tự Tiến, PTS.: Đình Đăng Quang 4. Quản trị Tài chính Doanh nghiệp .

PTS. Vũ Duy Đào, ThS Nguyễn Quang Ninh . NXB Thống kê 1997

Mục lục

Lời mở đầu

Lời nói đầu...1

Chơng I...3

Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp...3

1.1 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp...3

1.2 Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp ...3

1.2.1 ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính...3

1.2.2. Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp...5

1.2.3. Phơng pháp phân tích tình hình tài chính...8

1.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính ...9

Chơng II...20

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc...20

2.1. Giới thiệu chung về công ty ...20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí và lắp máy điện nớc ...20

2.1.2.Đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh của công ty ...21

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty...22

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của công ty ...23

2.1.5.Vận dụng hình thức kế toán tại đơn vị...24

Bảng CĐTK...26

Sổ cái...26

Sổ chi tiết...26

2.2. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc...27

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính: ...27

2.2.2 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán...28

2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn...37

2.2.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán...40

Chơng III...47

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện, phân tích và cải thiện tình hình tài chính của công ty ...47

3.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty...47

3.2 Các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc...49

Kết luận...54

Tài liệu tham khảo...55

Bảng cân đối kế toán...58

Số cuối kỳ...58

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc...61

Phần II . Thuế VAT đợc khấu trừ, hoàn lại miễn giảm...62

Báo cáo lu chuyển tiền tệ...62

Dới đây trích lập báo cáo tài chính của công ty cơ khí sản xuất và lắp máy điện nớc năm 2000

Đơn vị: Công ty cơ khí, xây dựng & lắp máy điện

Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000

Mã số Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ

100 A. Tài sản lu động và ĐT ngắn hạn 13.673.364.119 22.799.019.644

110 I. Vốn bằng tiền 93.387.916 1.250.475.646

111 1. Tiền mặt (111) 72.600.486 34.979.666

112 2. Tiền gửi ngân hàng (112) 20.787.430 1.215.677.980 113 3. Tiền đang chuyển (113)

120 II. Đầu t ngắn hạn

121 1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn (121) 128 2.Đầu t ngắn hạn khác (128)

129 3.Dự phòng g.giá ĐT ngắn hạn (129)

130 III. Các khoản phải thu 11.256.778.682 7.850.972.479 131 1.Phải thu của khách hàng (131) 11.762.050.954 19.379.723.888 132 2. Trả trớc cho ngời bán (331) 355.397.158 82.297.755 133 3. Thuế GTGT đợc khấu trừ

134 4. Phải thu nội bộ (136) -1.010.154.808 -11.649.469.437 135 - Phải thu nội bộ (1361)

135 - Phải thu nội bộ (1362) -1.010.154.808 -11.649.469.437 136 - Phải thu nội bộ khác (1368)

138 5. Phải thu khác 149.485.378 38.420.273

139 6. Dự phòng p.thu khó đòi 9139)

140 IV. Hàng tồn kho 1.767.830.549 13.186.457.564 141 1.Hàng mua đang đi đờng (151)

142 2.Nguyên vật liệu (152) 146.422.414 114.395.414 143 3. Công cụ, dụng cụ (153) 60.015.500 83.899.600 144 4. Chi phí SXKD dở dang (154) 926.240.923 149.485.056.725 145 5. Thành phẩm (155) 609.385.825 605.105.825 146 6. Hàng hoá (156) 25.765.887 147 8. Hàng gửi bán (157) 149 9.Dự phòng g.giá hàng tồn (159) 150 V. Tài sản lu động khác 555.306.972 511.113.955 151 1.Tạm ứng (141) 229.871.304 389.383.343 152 2.Chi phí trả trớc (1421) 3.589.000 153 3. Chi phí chờ kết chuyển (1422) 325.435.668 35.358.052 154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý (1381) 155 5. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn (144) 82.783.560

160 VI. Chi sự nghiệp (161)

161 1. Chi sự nghiệp năm trớc (1611) 162 2. Chi sự nghiệp năm nay (1612)

200 B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 8.534.971.915 8.394.498.841

210 I. Tài sản cố định 8.450.150.915 8.309.677.841 211 1. Tài sản cố định hữu hình (211) 8.450.150.915 8.044.542.622 212 - Nguyên giá (211) 13.655.947.815 13.690.047.595 213 - Giá trị hao mòn luỹ kế (2141) -5.205.796.900 -5.645.504.943

214 2. Tài sản cố định thuê tài chính (212) 265.135.219

215 - Nguyên giá (212) 292.563.000

216 - Giá trị hao mòn luỹ kế (2142) -27.427.781

217 3. Tài sản cố định vô hình (213) 218 - Nguyên giá (213)

219 - Giá trị hao mòn luỹ kế (2143)

220 II. Đầu t tài chính dài hạn

221 1. Đầu t chứng khoán dài hạn (221) 222 2. Góp vốn liên doanh (222)

228 3. Đầu t dài hạn khác (228)

229 4. Dự phòng g.giá đầu t dài hạn (229)

230 III. Xây dựng cơ bản dở dang (241) 84.821.000 84.821.000

240 IV. Ký quỹ, ký cợc dài hạn (244)

250 Tổng cộng tài sản 22.208.276.034 31.193.518.485

300 A. Nợ phải trả 19.174.940.514 28.102.120.940

310 I. Nợ ngắn hạn 18.934.940.511 26.590.266.440 311 1. Vay ngắn hạn (311) 13.432.859.907 17.741.468.269 312 2. Nợ dài hạn đến hạn trả (315)

313 3. Phải trả cho ngời bán (331) 743.479.218 585.633.157 314 4. Ngời mua trả tiền trớc (131) 2.240.138.011 5.855.107.884 315 5. Thuế và các khoản phải nộp (333) 1.851.307.059 1.166.595.064

316 6. Phải trả công nhân viên (334) 91.543.368

317 7. Phải trả nội bộ (336) 670.737.629 1.088.120.076 318 8. Phải trả phải nộp khác -3.581.399 61.798.622 320 II. Nợ dài hạn 1.274.854.500 321 1. Vay dài hạn (341) 1.140.000.000

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Công ty cơ khí xây dựn và lắp máy điện nước (Trang 49 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w