Cổ phần hoá doanh nghiệp là một biện pháp tích cực trong việc huy động cũng nh sử dụng vốn bởi hình thức này giúp doanh nghiệp tập trung đợc nhân tài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thực chất của cổ phần hoá là nhằm chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sự sở hữu Nhà nớc toàn phần trong doanh nghiệp thành Công ty cổ phần hay hỗn hợp Nhà nớc-t nhân hoặc Công ty cổ phần t nhân và tạo điều kiện xác lập tài chính mà cốt lõi là thị trờng chứng khoán để chuyển phơng thức vay mợn từ ngân hàng sang huy động vốn từ thị trờng tài chính.
Theo nghị định số 44/1998/NĐ-CP thì mục tiêu việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các mục tiêu sau:
1.Huy động vốn của toàn xã hội bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc.
2.Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản của Nhà n- ớc, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc.
Với hai mục tiêu đợc nêu ra trong chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp đã tạo ra một mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc các yêu cầu trong kinh doanh hiện đại.
Mục tiêu
(Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng)
Dự đoán
(Nhu cầu và Xu hớng vận động nhu cầu của khách hàng
Mô hình công ty cổ phần đã đem lại những đặc điểm mới, cho phép thích ứng với những đòi hỏi của sự phát triển nền kinh tế thị trờng mà những hình thức khác không thể đáp ứng đợc.
Xét về mặt pháp lý, công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân mà vốn kinh doanh do nhiều ngời đóng góp dới hình thức cổ phần. Khác với doanh nghiệp chung vốn, các cổ đông-ngời cấp vốn cho công ty chỉ chịu trách nhiệm với các cam kết từ tài chính của công ty trong giới hạn số tiền mà họ đóng góp dới hình thức mua cổ phiếu, nghĩa là các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số tiền mà họ bỏ ra. Nh vậy, nhờ đặc điểm hình thức công ty cổ phần mà mọi cổ đông bây giờ chỉ chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn và công ty là hình thức pháp lý đầy đủ thuận lợi để kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, đã góp phần khắc phục đợc phần lớn các lo ngại đặt ra cho hình thức kinh doanh chung vốn. Nó bổ sung cho doanh nghiệp một hình thức pháp lý gần nh hoàn hảo để huy động những số lợng vốn lớn trong xã hội.
Xét về mặt huy động vốn, công ty cổ phần đã giải quyết hết sức thành công. Bởi vì với số tiền nhờ dành dụm đợc của nhiều gia đình nếu để riêng không đủ lập một doanh nghiệp nhỏ thì rõ ràng sự có mặt của công ty cổ phần đã tạo điều kiện cho họ có cơ hội đầu t một cách có hiệu quả
Xét về mặt hiệu quả, Công ty cổ phần cũng có những thế mạnh hơn hẳn, bởi bộ máy doanh nghiệp gọn nhẹ, gồm những thành viên năng động sáng tạo, dễ thích nghi với cơ chế thị trờng hiện nay.
Theo báo cáo của Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung Ương đến ngày 19/3/1999, trong cả nớc có 150 doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hóa xong, và chuyển sang công ty cổ phần. Từ ngày 19/3/1999, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành hàng loạt quyết định phê duyệt danh sách doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành cổ phần hóa trong năm 1999. Các doanh nghiệp thuộc Bộ Thơng mại (đợt 1) có 19 doanh nghiệp trong đó 4 doanh nghiệp chuyển từ 1998 sang.
Để khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nớc chuyển sang hình thức công ty cổ phần, theo điều 13 của Nghị định 44 CP qui định các doanh nghiệp cổ phần đợc hởng những u đãi sau:
Doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần là hình thức đầu t mới, đợc hởng những u đãi theo qui định của luật khuyến khích đầu t trong nớc.
Trờng hợp những doanh nghiệp không đủ điều kiện hởng u đãi theo qui định của luật khuyến khích đầu t trong nớc thì đợc giảm 50% thuế lợi tức (Thuế thu nhập doanh nghiệp) trong 2 năm liên tiếp kể từ sau khi chuyển sang hoạt động theo luật công ty.
Đợc miễn lệ phí trớc bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Nhà nớc thành sở hữu của công ty cổ phần.
Đợc tiếp tục vay vốn tại Ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, các tổ chức tín dụng khác của Nhà nớc theo cơ chế và lãi suất nh đã áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
Đợc tiếp tục xuất nhập khẩu hàng hoá theo các chế độ qui định hiện hành nh đối với doanh nghiệp Nhà nớc trớc khi cổ phần hoá.
Trớc khi cổ phần hóa đợc chủ động sử dụng số d quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi (bằng tiền) chia cho ngời lao động đang làm việc (không phải nộp thuế thu nhập) để mua cổ phần.
Các khoản chi phí thực tế, hợp lý và cần thiết cho quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần đợc trừ vào tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nớc theo mức qui định của Bộ Tài chính.
Trong thời gian qua, các doanh nghiệp Nhà nớc còn triển khai chậm công tác cổ phần hoá do một số nguyên nhân. Vì vậy, Chính phủ cần xem xét và tiếp tục đổi mới chế độ và chính sách cổ phần hoá.