Tình hình dự trữ của Công ty

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại Nhà nước và Cty kinh doanh thép vật tư Hà Nội (Trang 36 - 40)

II Công tác huy động vốn kinh doanh

2.2.Tình hình dự trữ của Công ty

2. Tình hình sửdụng vốn lu động của Công ty:

2.2.Tình hình dự trữ của Công ty

Vì là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thơng mại nên hàng tồn kho của Công ty còn tuỳ thuộc vào thị trờng ; hơn nữa sản phẩm của Công ty có tính mùa vụ. Do đó có lúc hàng tồn kho của Công ty rất lớn nhng cũng có lúc hàng tông kho còn lại ít do nó và đợc tiêu thụ hoặc vào mùa mà nhu cầu về hàng hoá trên thị trờng giảm. Tóm lại, Công ty nên tuân thủ nguyên tắc “mua nhanh, bán nhanh”, và không nên để mất cơ hội khi nhu cầu trên thị trờng tăng cao.

Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu về tình hình dự trữ của Công ty.

Đơn vị :Triệu đồng STT Chỉ tiêu 1997 1998 1 Tổng TSLĐ 154.280 141.833 2 Nợ ngắn hạn 115.859 93.614 3 Dự trữ 64.317 28.862 4 VLĐ vòng(=(1)-(2)) 38.421 48.219

5 Khả năng thanh toán nhanh

(1-3)/(2) 0,776 1,2068

6 Dự trữ/VLĐ vòng 1,674 0,598

7 Doanh thu thuần 433.759 652.701

8 Dự trữ bình quân 44.668 46.589

9 Vòng quay dự trữ 9,71 14

Ta thấy dự trữ năm 1997 của Công ty quá cao đã làm cho khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 97 thấp hơn năm 98. Sang năm 1998, do hàng tồn kho của Công ty giảm mạnh nên khả năng thanh toán nhanh của Công ty đã đợc cải thiện, tỷ lệ này đã tăng từ 0,776 lên 1,2068, chứng tỏ Công ty không chỉ có khả năng thanh toán mà còn có khả năng thanh toán rất cao. Điều này cho thấy, khoản vốn lu động của Công ty dới dạng hàng hoá dự trữ năm 1998 quá thấp, tức hàng hoá trong kho của Công ty đã đợc tiêu thụ với số lợng lớn. Tình rạng này có thể dấn đến hai trờng hợp, hoặc là Công ty không bị ứ đọng vốn khi hàng khó bán hoặc khi cầu trên thị trờng tăng cao đột ngột thì Công ty sẽ không đủ nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu đó . Do đó Công ty đã bỏ lỡ mất cơ hội kinh doanh này.

Nh vậy việc xác định mức dự trữ tối u có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trong thời gian tới, muốn tồn tại và phát triển công ty cần xây dựng đợc kế hoạch dự trữ một cách hợp lí, tránh ứ đọng vốn.

2.3. Tín dụng thơng mại

Ngày nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành cũng nh các doanh nghiệp cùng kinh doanh những mặt hàng giống nhau đang diễn ra gay gắt. Nên việc mở rộng qui mô kinh doanh đối với mỗi doanh nghiệp là vấn đề rất nan giải, cần phải đợc cân nhắc kỹ lỡng và điều quan trọng là doanh nghiệp phải bứt lên trong cuộc cạnh tranh này. Chính sách tín dụng thơng mại là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp bứt phá trong cuộc cạnh tranh, song nó có thể giúp doanh nghiệp tăng doanh thu nhng đồng thời các khoản thu khó đòi cũng theo đó mà tăng lên. Do vậy, chính sách này rất đợc các doanh nghiệp cân nhắc kỹ lỡng và áp dụng những phơng thức đa dạng tuỳ vào từng tình hình cụ thể.

Đi vào tình hình công ty ta thấy: bình quân các khoản phải thu của công ty tăng lên trong đó chiếm phần lớn là các khoản phải thu khách hàng. Đầu năm 1998, các khoản phải thu của công ty tăng lên hơn 2 lần so với năm 1997, đồng thời nợ quá hạn của công ty cũng tăng hơn cuối năm 1997 cả về số lợng và tỷ trọng trong tổng các khoản phải thu, trong đó tỷ lệ nợ quá hạn trong khoản trả trớc cho khách hàng chiếm tỷ lệ khá cao: 26,84% trong tổng số tiền trả cho khách. Điều này cho thấy, công ty nên xem xét kỹ tình hình kinh doanh của khách hàng và các điều khoản đa ra trong hợp đồng nêu rõ ràng nhằm làm giảm các khoản nợ quá hạn trong việc trả trớc cho khách. Tuy vậy, đến cuối năm 1998, tổng nợ quá hạn của công ty cũng đã giảm đi đáng kể, trong đó nợ quá hạn của các khoản trả trớc cho khách hàng giảm phần lớn (từ 8,5 tỷ đồng xuống còn 49 triệu đồng) còn nợ quá hạn trong các khoản phải thu khách hàng tăng lên.

Nh vậy, ta thấy trong tín dụng thơng mại, các khoản nợ tăng lên đồng thời cũng kéo theo sự tăng lên của nợ quá hạn. Và thờng cuối chu kì kinh doanh, nợ quá hạn sẽ giảm xuống vì lúc đó khách hàng mới trả nợ. Nhng nhìn chung, nợ quá hạn của công ty vẫn còn quá cao.

Thêm nữa, trong các khoản phải thu của công ty, còn có những khoản tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu vẫn cha đợc giải quyết, trong đó chủ yếu là sự tranh chấp trong khoản trả trớc cho khách hàng (chiếm khoảng 8 tỷ đồng trong hơn 10 tỷ đồng tiền tranh chấp). Điều này càng chứng tỏ rằng việc cân nhắc kỹ lỡng trớc khi đặt tiền trớc cho ng- ời bán và các điều khoản trong hợp đồng rõ ràng là các yếu tố rất quan trọng để hạn chế số tiền mất khả năng thanh toán giữa công ty và khách hàng.

Do các khoản phải thu tăng, đồng thời nợ phải trả của công ty cũng giảm từ 115 tỷ đồng xuống còn 93 tỷ đồng dẫn đến tỷ lệ nợ phải thu trên nợ phải trả của công ty năm 1998 cao hơn năm 1997. Năm 97, tỷ lệ này là 63,47% điều này cho thấy năm 97 công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác và đi vay là chủ yếu. Năm 1998, tỷ lệ này đã tăng đang kể 99,57%. Nh vậy, trong năm này số tiền khách hàng chiếm dụng của công ty cũng gần bằng số tiền công ty

chiếm dụng và đi vay. Chứng tỏ công việc kinh doanh của công ty đã có nhiều tiến bộ rõ rệt, vốn dùng cho hoạt động kinh doanh của công ty đã ổn định hơn, giúp cho hoạt động thanh toán của công ty diễn ra theo đúng kế hoạch, tránh nợ quá hạn, tạo đợc uy tín đối với các nhà cung cấp.

Việc công ty mở rộng tín dụng khách hàng đã làm cho kì thu tiền của công ty tính bình quân các khoản phải thu trên doanh thu bình quân một ngày đã tăng từ 44 ngày lên 46 ngày. Theo kết quả tính toán, tốc độ tăng doanh thu bán chịu thực của công ty tăng nhanh hơn tốc độ tăng bình quân các khoản phải thu. Số ngày trung bình để thu đợc các khoản phải thu của công ty vẫn là quá lâu gây ra tình trạng ứ đọng vốn lu động. Đó cũng là một trong những vấn đề làm giảm đi hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty trong thời gian qua.

Tóm lại, về tình hình các khoản phải thu của công ty gặp nhiều vấn đề cần phải đợc giải quyết kịp thời. Đó là số ngày trung bình để thu đợc các khoản phải thu vẫn còn quá cao trong đó một phần nguyên nhân do công ty cha kiên quyết trong công tác thu hồi nợ, một phần do các cán bộ kinh doanh thiếu trách nhiệm trong khâu đánh giá tình hình kinh doanh của khách hàng dẫn đến trờng hợp nợ quá hạn tăng, tỷ lệ rủi ro đối với khoản nợ này là rất lớn. Điều đó cho thấy công ty cần lu ý tới việc xét duyệt cho khách hàng đợc hởng chính sách tín dụng thơng mại sao cho hợp lí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

2.4. Đánh giá chung tình hình sử dụng vốn lu động của công ty.

Qua các chỉ tiêu trên cho thấy sức sản xuất của vốn lu động năm 1998 tăng cao hơn năm 1997. Nếu nh năm 1997, một đồng vốn lu động bình quân đ- ợc bỏ ra chỉ thu lại 3,757 đồng doanh thu thuần nhng năm 1998, số doanh thu thuần thu đợc đã tăng lên 4,408 đồng, tăng 17,32%.

Với sức sinh lợi của vốn lu động tăng lên theo cả lợi nhuận thuần và lãi gộp, chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của công ty đã đi đúng hớng và ngày càng phát triển. Vòng quay vốn lu động của công ty năm 1998 tăng hơn năm 1997, nh vậy đã làm giảm thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động từ 96 ngày xuống còn 82 ngày. Việc tăng vòng quay vốn lu động đã giúp công ty tiết kiệm đợc lợng vốn lu động bình quân là:

(82-96)

Số VLĐ tiết kiệm do thay = --- * 148.056,5 = 21.591,57 đổi tốc độ luân chuyển 96

Nh vậy, thời gian một vòng luân chuyển giảm xuống 14 ngày giúp cho công ty tiết kiệm đợc một khoản vốn lu động bình quân xấp xỉ 21.59 tỉ đồng. Đây là lợng vốn đáng kể, công ty cần phát huy u điểm này.

Trên thực tế, chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 1998 nhỏ hơn năm 1997 càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty tăng lên và số vốn tiết kiệm đợc cũng tăng lên. Đây là dấu hiệu đáng khích lệ đối với sản xuất kinh doanh của công ty. Nó cho thấy công ty đã tìm đợc hớng đi đúng đắn của mình trong kinh doanh.

Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty

STT Chỉ tiêu 1997 1998 Chênh lệnh

01 Doanh thu thuần 433.758,8 652.700,8 +218.942 02 Vốn lu động bình quân 115.446,6 148.056,5 +32.609,9

03 Lợi nhuận thuần -1.200 756 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

04 Lãi gộp 14.394,7 22.713,7 +8.319

05 Sức sản xuất VLĐ (01)/(02) 3,757 4,408 +0,651 06 Sức sinh lợi của VLĐ

Theo lợi nhuận thuần (03)/

(02) -1% +0,5%

Theo lãi gộp (04)/(02) 12,46% 15,34% 07 Số vòng quay của VLĐ (01)/

(02) 3,757 4,408 +0,651

08 Thời gian một vòng luân

chuyển (ngày) 96 82 -14

09 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (02)/

Chơng 3

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở DNTM

Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh là một khâu có tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả của kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn kinh doanh lại là kết quả tổng hợp của tất cả các khâu, các bộ phận trong sản xuất kinh doanh, từ phơng hớng sản xuất kinh doanh đến các biện pháp tổ chức thực hiện cũng nh quản lý, hạch toán, theo dõi kiểm tra nghệ thuật kinh doanh và cơ hội kinh doanh. Mục đích của sủ dụng vốn trong sản xuất kinh doanh là nhằm đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn có hạn đợc sử dụng một cách hợp lý tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đạt đợc mục đích này yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn đó là.

Thứ nhất: Phải đảm bảo sử dụng vốn đúng phơng hớng, đúng mục đích

và đúng kế hoạch.

Thứ hai: Chấp hành đúng quy định và chế độ quản lý lu thông tiền tệ của Nhà nớc.

Thứ ba: Hạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời số vốn hiện có về tình hình sử dụng vốn kinh doanh cuả doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại Nhà nước và Cty kinh doanh thép vật tư Hà Nội (Trang 36 - 40)