Niờn đại của đền,chựa,đỡnh làng

Một phần của tài liệu Đền, chùa ,đình làng ở huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên trước năm 1945 (Trang 37 - 40)

Trong quỏ trỡnh khai phỏ, lập làng, cơ cấu làng xó Việt Nam được hỡnh thành, cỏc làng, xó ở huyện Đồng Hỷ cũng nằm trong mạch chảy đú. Đền, chựa, đỡnh làng ở Đồng Hỷ là sản phẩm của nền văn húa làng xó. Trong quỏ trỡnh kiến tạo, cỏc ngụi đền, chựa, đỡnh làng đó được nhõn dõn địa phương và cộng đồng quờ hương, xứ sở hưng cụng tạo dựng làm cho cỏc ngụi đền, chựa, đỡnh làng đến nay trở nờn hoàn chỉnh, khang trang, bề thế hơn. Căn cứ vào tư liệu thành văn và kết quả khảo sỏt thực địa, chỳng tụi xỏc định rằng niờn đại của hệ thống đền, chựa, đỡnh làng huyện Đồng Hỷ khụng cựng thời điểm.

Cỏc ngụi đền hầu hết đều cú niờn đại khoảng từ thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XX. Ngoài đền thờ Xương Rồng được xõy dựng lại rất đẹp thỡ cỏc ngụi đền

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khỏc hầu hết đều cú lối kiến trỳc đơn giản, người dõn nơi đõy cú quan niệm "cốt lũng thành" nhằm để bày tỏ tấm lũng của mỡnh đối với vị thần được thờ. Điều này được thể hiện khỏ rừ trong cỏc nghi lễ thờ cỳng. Đặc biệt hơn trong cỏc dịp lễ tế thần, người dõn thường dõng lờn cỏc vị thần những đồ vật do chớnh đụi tay mỡnh làm nờn, đú là những sản phẩm nụng nghiệp, nhõn dõn lại mở hội tưng bừng với những trũ chơi dõn gian gần gũi, thõn thiện với cuộc sống,để mọi nguời đuợc gặp gỡ, giao lưu đồng thời làm thắt chặt thờm mối quan hệ cộng cảm, đoàn kết.

Cũng tương tự với hệ thống đền, đỡnh làng và chựa ở Đồng Hỷ cũng khụng được đồng khởi dựng. Cỏc ngụi đỡnh được dựng lờn khoảng từ thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XIX. Như Đỡnh Đồng Cẩu, Đỡnh Tõn Đụ, Đỡnh Phủ Lý( xó Hoà Bỡnh), Đỡnh Hoỏ Thượng(xó Hoỏ Thượng),Đỡnh Khe Mo(xó Khe Mo),Đỡnh Văn Hỏn(xó Văn Hỏn),trong đú ngoại trừ một ngụi đền được xõy dựng vào đầu TK XX, đú là đền Long Giàn(xó Khe Mo)

Ở thời điểm từ thế kỷ XII – XIV, là thời kỳ thịnh đạt nhất của Phật giỏo "Đụng đảo quần chỳng bỡnh dõn trong làng, xó nụ nức theo Phật" [26 tr 96]. Chớnh vỡ Phật giỏo đang hưng thịnh nờn cú những ngụi chựa được dựng cạnh cỏc ngụi đền, đỡnh làng - trung tõm văn húa làng xó lỳc bấy giờ như đỡnh - chựa Bảo Nang, đền - chựa Xương Rồng, ...

Do sự tỏc động của tự nhiờn, cựng với sự tàn phỏ của chiến tranh, cựng với sự quan tõm của nhõn dõn trờn địa bàn chưa được thường xuyờn vỡ vậy cỏc cụng trỡnh kiến trỳc này cựng những sắc phong như đó mất hết, thậm chớ chỉ cũn là phế tớch: Đỡnh làng Thụng, Đỡnh Huống Trung, Đền Nghố (xó Huống Thượng). Cũn một số ngụi đỡnh giữ lại được sắc phong, hầu hết những sắc phong này là ở thời Nguyễn như: Đền Hớch( xó Hoà Bỡnh),Đỡnh – Chựa Bảo Nang (xó Tõn Lợi).Tiờu biểu là Đỡnh - chựa Bảo Nang xó Tõn Lợi cũn giữ được một sắc phong của vua Khải Định thứ 9 cú nội dung Hỏn Việt như sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

“Sắc Thỏi Nguyờn tỉnh, Đổng Hỷ huyện,Bảo Nang xó tũng tiền phụng sự Cao Sơn Quý Minh Đại Vuơng tụn thần nguyờn tặng Quang diệu quỏch tĩnh địch.

Cỏc trạch vĩ đực Bảo trung hưng Thượng đẳng thần hộ quốc Tý dõn nhõn trứ kinh ứng tiết mụng.

Ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng sự tứ kim chớnh trực Trẫm tứ tuần đại khỏnh tiết kinh ban bảo chiếm đàm õm lễ long đăng trật đặc chuẩn y cựu phụng sự dụng trớ quốc khỏnh nhi thõn tự điển khai tai”.

Khải Định cửu niờn thất nguyệt nhị thập ngũ nhật (tư liệu điền dó)

Theo Trần Lõm Biền qua hỡnh tượng con rồng được trang trớ trờn cỏc di tớch văn húa truyền thống chỳng ta cú thể xỏc định được niờn đại của cỏc di tớch đú. Khi so sỏnh ngoại dạng cỏc con rồng được trang trớ ở một số di tớch đền, chựa, đỡnh làng với hỡnh tượng con rồng trong mỗi thời đại: Lý - Trần, Lờ - Nguyễn thỡ hầu hết đều được dựng lờn vào khoảng thế kỷ XII - cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Bởi "Rồng thời Lý chỉ cú mặt ở những di tớch liờn quan trực tiếp tới vua" [49 tr51]. "Sang thế kỷ XIV, con rồng vẫn chưa thoỏt khỏi sự trúi buộc của cung đỡnh mà vẫn cũn gắn bú với vua. Rồng chỉ cú mặt ở phủ của vua và thượng hoàng, ở cỏc lăng mộ vua hay những ngụi chựa mà vua thường đến tu hành. Nhưng từ cuối thế kỷ XIV, con rồng đó rời khỏi cung đỡnh để cú mặt trong kiến trỳc dõn dó" [49, tr52]. Bờn cạnh đú chỳng tụi cũn dựa vào một số đồ thờ ở trong cỏc ngụi đền, chựa, đỡnh làng để xỏc định niờn đại của cỏc di tớch.

Một số vấn đề đặt ra ở đõy là: Trước khi xuất hiện cỏc ngụi đền, chựa, đỡnh làng thỡ tụn giỏo, tớn ngưỡng của cư dõn nơi đõy được thể hiện như thế nào. Trong cỏc gia đỡnh cư dõn cú tục thờ cỳng tổ tiờn, thờ thần bản mệnh trong xúm làng, người dõn lập miếu thờ cỏc vị thần linh sụng nỳi, thiờn thần,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thờ thần, thờ Mẫu. Sau khi hệ thống đền, chựa, đỡnh làng được hỡnh thành trờn

Một phần của tài liệu Đền, chùa ,đình làng ở huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên trước năm 1945 (Trang 37 - 40)