Số lượng và sự phõn bố

Một phần của tài liệu Đền, chùa ,đình làng ở huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên trước năm 1945 (Trang 30 - 37)

Là một huyện miền nỳi của tỉnh Thỏi Nguyờn cỏch trung tõm thành phố 3 km về phớa Tõy Bắc. Đồng Hỷ cú quốc lộ 1B chạy qua, là địa bàn sinh sống của nhiều dõn tộc anh em, cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, tập trung nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp sản xuất. Chớnh vỡ vậy, Đồng Hỷ cũn cú chức năng nối liền nhiều hoạt động kinh tế, văn húa của 2 vựng: Đồng bằng chõu thổ sụng Hồng và miền nỳi phớa Bắc. Cũng chớnh từ những đặc trưng trờn, Đồng Hỷ là vựng đất hội tụ nhiều sắc màu văn húa của nhiều dõn tộc anh em trờn đất nước.

Mỗi dõn tộc cú những phong tục, tập quỏn, sắc thỏi văn húa riờng biệt, qua quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử chớnh trị, văn húa - xó hội, sự tỏc động qua lại trong mọi hoạt động sống, những nột văn húa của mỗi dõn tộc được hũa quyện với nhau tạo nờn những điểm chung thống nhất trong nền văn húa của nhõn dõn cỏc dõn tộc huyện Đồng Hỷ là đoàn kết, yờu lao động, yờu quờ hương đất nước, cú đời sống văn húa tinh thần sinh động. Điều này được thể hiện rất rừ trong văn húa tớn ngưỡng, thờ Thần, Phật của cư dõn nơi đõy.

Đặc biệt trong giai đoạn lịch sử trước năm 1945, đền, chựa, đỡnh làng được xõy dựng phổ biến ở rất nhiều xó, chõu, thể hiện tớn ngưỡng thờ Thần Phật, mang tớnh cộng đồng cao của người dõn trong huyện núi riờng và cả nước núi chung.

a. Hệ thống đền

Cú rất nhiều khỏi niệm về đền. Theo thuật ngữ lịch sử phổ thụng: "Đền là nơi nhõn dõn thờ cỳng cỏc vị anh hựng dõn tộc thời trước, hoặc tổ sư của

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

một nghề, người đú được tụn làm thần, thỏnh" [18 tr.157]. Theo từ điển tiếng Việt: "Đền là nơi thờ thần thỏnh, hoặc những nhõn vật lịch sử được tụn sựng như thần thỏnh" [24 tr.300].

Từ những khỏi niệm trờn chỳng ta cú thể khẳng định đền chớnh là di tớch văn húa tớn ngưỡng truyền thống được nhõn dõn lập nờn để thờ thần, thỏnh, hoặc những nhõn vật trong lịch sử, hay tổ sư của một nghề mà họ tụn kớnh.

Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thỏi Nguyờn với những đặc điểm về địa lý tự nhiờn, lịch sử xó hội, từ xa xưa đó cú nhiều tộc người đến ngụ cư, mặc dự điều kiện kinh tế, xó hội cũn nhiều khú khăn, song hệ thống đền ở địa bàn huyện Đồng Hỷ là khỏ nhiều. Cú thể núi so với cỏc địa phương khỏc, đặc biệt là vựng đồng bằng Sụng Hồng thỡ Đồng Hỷ là một huyện miền nỳi cũn nhiều khú khăn, vỡ vậy việc xõy dựng cỏc ngụi đền khụng được to lớn, bề thế. Tuy nhiờn về mặt tinh thần thỡ ngụi đền lại cú một giỏ trị vụ cựng quan trọng bởi sự tỏc động sõu sắc, ảnh hưởng rộng rói đến đời sống nhõn dõn trong huyện.

Do địa lý phõn tỏn quỏ trỡnh hệ thống húa gặp nhiều khú khăn, tuy vậy qua khỏi lược ở một số địa danh nổi bật đó xỏc định được khỏ nhiều ngụi đền được xem là tiờu biểu cho hệ thống đền ở Đồng Hỷ như: Đền Xương Rồng thuộc phường Phan Đỡnh Phựng - Thành phố Thỏi Nguyờn hiện nay, đền Long Giàn - xó Khe Mo, đền Hớch - xó Hũa Bỡnh, đền Gốc Sấu - xó Đồng Bẩm, đền Nghố - xó Huống Thượng, đền Gốc Sảng thuộc thị trấn Chựa Hang, đền Thỏc Thản thuộc xó Húa Thượng, đền Ngựa Trắng, đền Giao Thủy thuộc xó Văn Hỏn, .... Ngoài ra cũn cú cỏc di tớch văn húa - lịch sử và đền đỡnh như: di tớch lịch sử danh thắng khỏng chiến Nỳi Voi ở Thị trấn Chựa Hang, đỡnh - đền Đồng Tõm, đỡnh - đền Văn Thỏnh ở xó Đồng Bẩm, di tớch lịch sử khỏng chiến Đốo Khế, hay cũn gọi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

là Đốo khỏng Nhật ở xó Khe Mo, di tớch thắng cảnh Động Linh Sơn ở xó Linh Sơn.

Cỏc ngụi đền ở huyện Đồng Hỷ phần lớn nằm ở cỏc xúm - xó, cú đường giao thụng đi lại thuận tiện, một số ngụi đền nằm sỏt bờn sụng.

Nhỡn chung cỏc ngụi đền được nhõn dõn dựng lờn từ xa xưa và khụng cú cựng niờn đại (khoảng từ TK XVI-XIX), trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, thực hiện chủ truơng của Đảng, nhiều ngụi đền đuợc phỏ huỷ nhằm “nhằm tiờu thổ khỏng chiến”.Do vậy, những di tớch cũn tồn tại đến ngày nay phần lớn nhờ vào lũng thành kớnh của nhõn dõn trong vựng đó chung tay khuyờn gúp sức nguời, sức của trựng tu, khụi phục lại.Cũng chớnh vỡ thế mà diện mạo cỏc ngụi đền ngày nay càng khang trang bề thế hơn

Ở Đồng Hỷ cỏc ngụi đền chủ yếu thờ cỏc vị thần linh và những danh nhõn lịch sử, như: Đền Long Giàn, bản thõn đền là một di tớch lịch sử nằm bờn bờ sụng Long Giàn thuộc xó Khe Mo, huyện Đồng Hỷ với diện tớch hơn 1000m2, cảnh quan tươi đẹp cõy cối tỏa búng mỏt rượi, cỏc trung tõm huyện khoảng 9km. Đền quay mặt về phớa Tõy Nam, tọa lạc trờn dải đất cú địa thế đẹp trờn bến, dưới thuyền, thuận lợi cho nhõn dõn tham quan, vón cảnh, tổ chức lễ hội.

Từ 1944 - 1947, đền Long Giàn từng là nơi dừng chõn qua lại của cỏn bộ và bộ đội. Năm 1947, Bỏc Hồ và một số cỏn bộ cỏch mạng đi cụng tỏc ở Vừ Nhai cũng đó dừng chõn nghỉ tại đền và thắp hương.

Đền Long Giàn thờ thờ hai Bà Trưng và thờ Mẫu. Hàng năm hội đền được tổ chức vào mựa xuõn (sau tết Nguyờn Đỏn) để dõng hương cầu khấn lịch phủ hộ cho quốc thỏi dõn an, mựa màng tươi tốt, cũng là dịp để nhõn dõn tổ chức lễ hội vui chơi, thưởng ngoạn cảnh chớ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đền Hớch thuộc phố Hớch, xó Hũa Bỡnh, cỏch trung tõm huyện Đồng Hỷ 14km về phớa Tõy Bắc. Đến nay khụng ai biết rừ đền được xõy dựng khi nào, dựa theo lời kể nhõn chứng và phong cỏch kiến trỳc Đền Hớch được xõy dựng vào thời nhà Nguyễn (khoảng cuối thế kỉ XIX). Căn cứ vào sắc phong cấp ngày 25/7 năm Khải Định thứ 9 (1924), cú nội dung ghi Đền Hớch thờ nữ thần sụng nước Bạch Ngọc Thủy Tinh cụng chỳa. Đền tuy khụng đồ sộ nhưng cú phong cảnh rất đẹp cựng với cỏ cõy hoa lỏ đền soi mỡnh bờn dũng sụng Cầu thơ mộng, trong đền cũn lưu giữ một số cổ vật cú giỏ trị lịch sử.

Ngoài giỏ trị về văn húa,tớn nguỡng đền cũn là một minh chứng hựng hồn cho truyền thống đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn bản địa.Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1920 – 1923), cụng nhõn mỏ kẽm Hớch đấu tranh đũi tăng lương giảm giờ làm. Năm 1940 – 1941, Đền Hớch là nơi dúng quõn của đội cứu quốc quõn I. Năm 1944, Đền Hớch dưới sự chỉ đạo của tổ chức Đảng ở Vừ Nhai, Nụng hội đó được thành lập, đồng chớ Lý Tõn Thành được bầu làm Chủ tịch, đồng chớ Hoàng Văn Thỏi làm phú Chủ tịch, kiờm chủ nhiệm Việt Minh.

Đến nay vào mựa xuõn Đền Hớch lại diễn ra lễ hội tưng bừng từ 13 - 15 thỏng giờng thu hỳt nhiều du khỏch trong và ngoài tỉnh dự hội đền, đền thực sự là trung tõm sinh hoạt văn húa, tớn ngưỡng của nhõn dõn trong vựng.

Cỏc ngụi đền ở Đồng Hỷ phần lớn là thờ cỏc vị thần linh, những danh nhõn lịch sử. Như vậy, đền vừa gắn liền với cỏc hoạt động kinh tế nụng nghiệp cựng với lịch sử đấu tranh của cư dõn, cú cả những ngụi đền thờ cả phật, điều này thể hiện sự giao hũa, khụng phõn biệt tụn giỏo, tớn ngưỡng, sự đoàn kết mang tớnh cộng đồng cao.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1. Hệ thống đền và sự phõn bố

STT Tờn xó, thị trấn Số lƣợng Tờn đền

1 Phan Đỡnh Phựng 1 Xương Rồng

2 Khe Mo 2 Long Giàn

3 Hũa Bỡnh 1 Đền Hớch

4 Đồng Bẩm 2 Đền Gốc Sấu, Văn Thỏnh

5 Huống Thượng 1 Đền Nghố

6 Chựa Hang 2 Đền Gốc Sảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Húa Thượng 1 Đền Thỏc Thản

8 Văn Hỏn 2 Đền Ngựa Trắng, Đền Giao Thủy

9 Linh Sơn 1 Đỡnh ễng

10 Tõn Lợi 1 Đền Mẫu

11 Cõy Thị 1 Đền Sứ Gang

(Nguồn tư liệu điền dó)

b. Hệ thống đỡnh làng

Theo từ điển Tiếng Việt: "Đỡnh làng là ngụi nhà cụng cộng của làng thời trước, dựng làm nơi thờ Thành Hoàng và họp việc làng (thường là nhà to, rộng nhất làng)" [24, tr.313].

Giống như nhiều địa phương khỏc trờn cả nước, đỡnh làng đó gắn bú vời đời sống con người về mặt tớn ngưỡng, văn húa tinh thần, là những di tớch văn húa của cư dõn Đồng Hỷ. Trước 1945, đó cú nhiều mỏi đỡnh được dựng lờn, đến nay số lượng cũn lại khoảng 30 ngụi đỡnh để lại dấu tớch và vẫn được duy trỡ việc thờ cỳng, cỏc ngụi đỡnh được phõn bố rộng trờn địa bàn toàn huyện, khụng phõn biệt nơi cư trỳ cỏc thành phần dõn tộc: Kinh, Tày, Nựng, Dao, Sỏn Chay, H'Mụng, ...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thành Hoàng được thờ cỳng trong đỡnh thường là Đức thỏnh cả, ụng Cao Sơn Quý Minh. Đức ụng Hựng Dũng đại vương thần, nhiều ngụi đỡnh thờ Thành Hoàng là vị tướng Dương Tự Minh. Nhỡn chung đỡnh làng ở Đồng Hỷ phần lớn là thờ những vị tướng tài, hoặc những người cú cụng với nước với dõn, ngoài ra đỡnh cũn giữ một chức năng quan trọng đú là nơi sinh hoạt văn húa tinh thần của người dõn trong vựng. Cho đến nay nhiều ngụi đỡnh khụng cũn giữ nguyờn được hiện trang do sự tỏc động của lịch sử. Tuy vậy, đỡnh làng vẫn giữ một vị trớ vụ cựng quan trọng trong đời sống cư dõn Đồng Hỷ, mà tiờu biểu nhất là đỡnh Bảo Nang thuộc xó Tõn Lợi đó được xếp hạng di tớch văn húa lịch sử cấp tỉnh.

Bảng 2.2. Số lượng và sự phõn bố của đỡnh làng ở huyện Đồng Hỷ

STT Tờn xó Số lƣợng Tờn đỡnh

1 Tõn Lợi 1 Đỡnh - Chựa Bảo Nang

2 Hũa Bỡnh 2 Đỡnh Đồng - Cẩu, Đỡnh Tõn Đụ

3 Đồng Tõm 1 Đỡnh Đồng Tõm

4 Đồng Bẩm 2 Đỡnh Làng Đụng, Đỡnh Văn Thỏnh 5 Húa Thượng 3 Đỡnh Tam Thỏi, Đỡnh Húa Thượng,

Đỡnh Cầu Nấm

6 Văn Hỏn 4 Đỡnh Võn Hỏn, Đỡnh Thịnh Đức, Đỡnh Hũa Khờ, Đỡnh Phả Lý

7 Khe Mo 1 Đỡnh Khe Mo

8 Huống Thượng 2 Đỡnh làng Thụng, Đỡnh Huống Trung

9 Trại Cau 1 Đỡnh Làng Cau

10 Linh Sơn 1 Đỡnh ễng

11 Nam Hoà 1 Đỡnh Trại Gai

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Như vậy, đỡnh làng ở Đồng Hỷ được phõn bố rộng khắp trờn địa bàn huyện, khụng chia theo khu vực, khụng kể nơi cư trỳ của dõn tộc đa số hay thiểu số. Điều đú chứng tỏ văn húa đỡnh làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ đó được du nhập vào nền văn húa của cỏc dõn tộc anh em trờn đất Đồng Hỷ. Cứ ở đõu cú làng thỡ ắt cú đỡnh. Cỏc ngụi đỡnh đều được dựng ở những địa thế đẹp theo thuật "phong thủy". Đỡnh thường quay cửa chớnh về phớa Nam hoặc Đụng Nam để đún giú mỏt, trong khuụn viờn tổng thể đỡnh thường cú sõn rộng để tổ chức lễ hội, họp bàn việc làng cú nhiều cõy to tỏa búng mỏt như cõy đa, cõy thụng, cõy sung, cõy si, ...

c. Hệ thống chựa

Nhiều nhà khoa học - nhà nghiờn cứu đó đưa ra cỏc khỏi niệm khỏc nhau xung quanh ngụi chựa Việt. Theo từ điển tiếng Việt "Chựa là cụng trỡnh kiến trỳc làm nơi thờ Phật" [24, tr.175], theo thuật ngữ lịch sử phổ thụng: "Chựa là ngụi nhà thờ phật để cỏc tớn đồ Phật giỏo đến làm lễ" [180, tr.105].

Phật giỏo được du nhập vào nước ta rất sớm từ thế kỷ thứ III. Đạo phật "Là tụn giỏo thịnh đạt nhất trong xó hội Lý - Trần, được coi như một quốc giỏo. Năm 1031 vua Lý xuống chiếu phỏt triển, thuờ thợ làm chựa quỏn ở cỏc hương ấp, tất cả 150 chỗ" [26, tr.96].

Theo số liệu khảo sỏt thực tế, do địa bàn phõn tỏn phức tạp nờn đó thống kờ được một số ngụi chựa tiờu biểu sau: Chựa Hang thuộc thị trấn Chựa Hang - Đồng Hỷ, đỡnh chựa Bảo Nang thuộc xó Tõn Lợi, chựa Kim Hoa, chựa Núng (chựa Phỳ Nụng) xó Huống Thượng, động - chựa Linh Sơn thuộc xó Linh Sơn, chựa Lưu Xỏ (Phỳ Xỏ), chựa Làng Cả thuộc xó Quyết Thắng, chựa YNa (xó Tõn Cương), chựa Phủ Liễn (TP Thỏi Nguyờn), chựa Đồng Mỗ (Quang Vinh), Chựa Đỏn (xó Thịnh Đỏn). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3. Hệ thống chựa ở huyện Đồng Hỷ

TT Tờn chựa Thờ tự Địa danh Niờn đại

1 Chựa Hang Phật Thị trấn Chựa Hang TK XII-XIX 2 Đỡnh – chựa Bảo Nang Thần, Phật Tõn Lợi TK XVI - XIX 3 Chựa Kim Hoa Phật Huống Thượng TK XII - XIX 4 Chựa Núng Phật Huống Thượng TK XII - XVI 5 Động - chựa Linh Sơn Thần, Phật Linh Sơn Năm 1775

6 Chựa Lưu Xỏ Phật Phỳ Xỏ TK XII - XIX

7 Chựa Đồng Mỗ Phật Quang Vinh TK XII - XIX 8 Chựa Phủ Liễn Phật Hoàng Văn Thụ TK XI - XV 9 Chựa Làng Cả Phật Quyết Thắng TK XII - XIX

10 Chựa Y Na Phật Tõn Cương TK XII - XIX

11 Chựa Đỏn Phật Thịnh Đỏn TK XII - XIX

12 Đền – Chựa Xương Rồng Thần,Phật Thỏi Nguyờn TK XIX

(Nguồn: Tư liệu điền dó)

Một phần của tài liệu Đền, chùa ,đình làng ở huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên trước năm 1945 (Trang 30 - 37)