6. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Côngty
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Mặc dù nguồn vốn của công ty qua 2 năm phân tích đều tăng lên, tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng chậm hơn, điều này làm cho khả năng độc lập về tài chính của công ty là không lớn. Bên cạnh đó lợng vốn đầu t cho TSCĐ lại chiếm một tỷ trọng nhỏ, chủ yếu tập trung vào VLĐ, từ đó mà làm cho lợng TSCĐ của công ty là tơng đối nhỏ.
Khoản mục hàng tồn kho của công ty chiếm 1 tỷ trọng rất lớn trong nguồn VLĐ nói riêng và tổng nguồn vốn nói chung. Nó đã làm cho công ty không những bị đóng băng nguồn vốn ở đây mà còn phải tốn thêm các chi phí phụ khác nh chi phí kho hàng, chi phí bảo quản…
Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty cũng còn có những vấn đề cha thật tốt, nó đợc thể hiện qua chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm VLĐ có xu hớng tăng, bên cạnh đó số vòng quay của VLĐ lại giảm đồng nghĩa với việc thời gian của 1 vòng luân chuyển bị tăng lên. Đó là 1 sự bất hợp lý trong một số khâu nh tiêu thụ sản phẩm, xác định đúng 1 lợng vốn lu động cần thiết. Trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ thì mặc dù công ty đã có kế hoạch tu sửa, cải tạo theo định kỳ nhng cha thực hiện đợc với việc xác định hiệu quả của công tác sửa chữa đối với từng loại TSCĐ cụ thể. Mặt khác chi phí sửa chữa cha đợc quản lý chặt chẽ và cha có định mức.
Việc phân loại TSCĐ cũng cha đợc hợp lý, điều này đã gây cho công ty khó khăn trong quản lý nguồn vốn và công tác trích khấu hao. Do vậy cần phải có các biện pháp khắc phục.
Trên đây là một số tồn tại và nguyên nhân trong việc sử dụng vốn tại Công ty phát hành sách trong thời gian qua. Từ đó tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Phát hành sách Hà Nội
3.1. Định hớng phát triển của công ty
Thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị bám sát và tổ chức các hoạt động nhằm gây lí ngày kỉ niệm lớn của đất nớc.
Mở rộng lới phát hành sách tới các quận, huyện cha có hoặc có ít các cơ sở phát hành sách của công ty.
Phấn đấu xây dựng đợc bốn siêu thị sách và hiệu sách hiện đại ở quận Cầu Giấy - Huyện Thanh Trì, huyện sóc sơn.
Tiếp tục xây dựng dự án xin cấp đất ở quận Đống Đa - Thanh Xuân- Tây Hồ
Tăng cờng công tác Marketing nhằm nắm bắt nhanh nhạy cầu của thị trờng khai thác đợc nhiều xuất bản phẩm có giá trị.
Từng bớc công tác xuất nhập khẩu liên doan liên kết xuất bản nhằm chủ dodọng nguồn sách, tiến tới làm chủ thị trờng phía Bắc. Xây dựng bộ phận xuất nhập khẩu có đủ năng lực trình độ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ.
Giữ vững và không ngừng nâng cao đời sống cho ngời lao động, từng bớc cải thiện điều kiện làm việc, đáp ứng ngày càng tốt hơn đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên thực hiện tốt quy chế dân chủ trong công ty giúp ngời lao động phát huy quyền làm chủ ngay càng gắn bó và công hiến nhiều cho công ty.
Tăng cờng mở rộng thị phần đẩy mạnh tiêu thụ xuất bản phẩm ở cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc .
Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, chủ động vốn đầy đủ cho kinh doanh, chiếm lĩnh thời cơ trong kinh doanh để đạt đợc hiệu quả cao. 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty
Phát hành sách Hà Nội
3.2.1. Giảm chi phí lãi vay và lãi suất tiền vay.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, bất kỳ một công ty nào cũng phải sử dụng các khoản tiền vay, mà đã đi vay thì phải chịu lãi, chi phí lãi vay và lãi suất tiền vay là những chi phí của khoản vốn vay, tức là 1 chi phí của doanh nghiệp. Giảm chi phí lãi vay và lãi suất tiền vay sẽ làm cho công ty hạn chế đợc những khoản chi phí, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
Nguồn vốn vay cũng là 1 khoản mục tham gia vào việc hình thành nguồn vốn của công ty phát hành sách Hà Nội, do vậy để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty, công ty cần phải có các biện háp nhằm giảm chi phí lãi vay và lãi suất tiền vay.
3.2.2. Tăng tỉ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.
Vốn chủ sở hữu thực tế là khoản vốn thuộc sở hữu trực tiếp của chủ doanh nghiệp. ở công ty phát hành sách Hà Nội, nguồn vốn chủ sở hữu cũng khá lớn. Tuy nhiên nếu nh tăng đợc tỷ trọng vốn chủ sở hữu lên thì tỉ lệ nợ sẽ giảm, công ty có thể nâng cao đợc tính tực chủ về tài chính của mình. Bên cạnh đó thì việc tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn sẽ làm cho các phải vay vốn giảm xuống từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công ty.
3.2.3. Tăng cờng công tác thu hồi nợ.
ở công ty phát hành sách Hà Nội, số vốn mà công ty bị các đối tác chiếm dụng cũng khá lớn. Khi bị chiếm dụng thì nguồn vốn của công ty sẽ bị giảm xuống. Điều đó sẽ bất lợi cho công ty trong việc tự chủ vốn cho kinh doanh. Nếu nh tăng cờng đợc công tác thu hồi nợ thì rõ ràng nguồn vốn bị chiếm dụng sẽ giảm xuống, nguồn vốn bổ sung cho kinh doanh sẽ tăng lên. Đó là điều kiện tốt để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty.
3.2.4. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn.
Cũng nh bất kỳ 1 công ty nào khác đang hoạt động trong cơ chế thị tr- ờng hiện nay, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi thì phải có đủ vốn. Do vậy công ty phát hành sách nên có biện pháp cụ thể nhằm chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn cho kinh doanh, tự mình tự chủ về vốn thông qua các hình thức huy động đa dạng và có hiệu quả cao. Việc mở rộng các hình thức huyd dộng và huy động có kế hoạch cụ thể sẽ giúp cho công ty có nhiều vốn hơn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó chủ động xây dựng kế hoạch giúp công ty có thể huy động đủ lợng cần thiết, không bị thừa, bị thiếu.
3.2.5. Đẩy mạnh liên doanh liên kết với các đơn vị khác.
Dới tác động của cơ chế thị trờng và sự cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, nhu cầu phải có sự liên doanh liên kết đã đặt ra cấp bách bởi những lợi thế to lớn bởi sự liên doanh liên kết, khó có thể có đợc công ty nào tự mình mà có thể đứng vững đợc trong thời buổi hiện nay. Vì vậy công ty phát hành sách Hà Nội lên đẩy manh liên doanh liên kết với các đơn vị khác để có thể tận dụng các lợi thế của đối tác, do có sự góp vốn của đối tác vào công ty, nguồn vốn kinh doanh của công ty sẽ đợc tăng lên, từ đó có cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3.2.6. Lựa chọn phơng pháp trích khấu hao.
Trong công tác khấu hao TSCĐ, Công ty phát hành sách Hà Nội đã chú trọng tới phơng pháp trích khấu hao TSCĐ. Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp trích khấu hao TSCĐ cho tất cả các TSCĐ của công ty là phơng pháp tuyến tính hay là phơng pháp trung bình. Điều này là cha thật hợp lý bởi có những TSCĐ có thể sử dụng rất lâu mà vẫn mang lại hiệu quả, bên cạnh đó cũng có những TSCđ chỉ mang lại hiệu quả trong giai đoạn đầu, đối với những TSCĐ loại này nếu tiến hành khấu hao trung bình là cha thật hợp lý, đối với những TSCĐ nào mà hiệu quả đem lại không biến động nhiều qua các năm thì mới lên khấu hao theo đờng thẳng, còn những TSCĐ nào hiệu quả đem lại bị giảm dần thì nên tiến hành khấu hao nhanh, để từ đó có đợc nguồn vốn tái đầu t.
3.2.7. Thờng xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh nh hiện nay, TSCĐ thờng xuyên phải đối mặt với nguy cơ bị hao mòn vô hình. Do đó để có cơ sở cho việc tính khấu hao nhằm thu hồi đầy đủ vốn, công ty phải giảm thiểu sự chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị trên sổ sách giữa giá trị thực tế và giá trị tên sổ sách của tài sản. Muốn đợc nh vậy thì công ty cần phải lập kế hoạch và có các biện pháp đánh giá và đánh giá lại TSCĐ của công ty một cách th- ờng xuyên chính xác. Công ty có thể tự đánh giá bằng cách tạm thời lập ra một ban để đánh giá và đánh giá lại tài sản hoặc có thể phối hợp với các công ty kiểm toán để đánh giá tình hình tài chính của công ty nói chung và của TSCĐ nói riêng. Có nh thế công ty mới xác định một cách chính xác giá trị thực của TSCĐ, đây là cơ sở cho việc xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn hoặc kịp thời xử lý những tài sản cố định bị mất giá để chống lại sự thất thoạt vốn. Tính hiệu quả của các quyết định cần phải đạt đợc của các quyết định xử lý là là phải bảo toàn đợc VCĐ trong mọi trờng hợp biến động giá cả nói chung và hao mòn vô hình nói riêng.
3.2.8. Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Để có thể nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ thì cần phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận trong công ty, qui tráhc nhiệm đối với ngời quản lý và sử dụng TSCĐ, đa ra các hình thức khen thởng nhằm khuyến khích sự sáng tạo và cần cù của ngời lao động, giúp tiết kiệm các chi phí sản xuất. Bên cạnh đó cần đa ra các hình thức kỷ luật đối với những cá nhân gây thiệt hại tới TSCĐ của công ty.
Cần tận dụng tối đa công suất của trang thiết bị, giảm thời gian tác nghiệp giữa các bộ phận hợp lý hóa các dây chuyền công nghệ trong xuất bản. Ngoài ra để nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, công ty cần tổ chức tốt quá trình sản xuất, có nghĩa là tổ chức sản xuất trong công ty phải đảm bảo đợc 3 nguyên tắc: cân đối, nhịp nhàng và liên tục. Thực hiện tốt các nguyên tắc này sẽ đem lại lợi ích to lớn cho công ty nh:
+ Tiết kiệm đợc thời gian trong sản xuất.
+ Sử dụng hợp lý công suất và thời gian hoạt động của máy móc thiết bị.
+ Đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất với hiệu quả cao.
3.2.9. Thờng xuyên sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ
Công tác này có mục đích là duy trì khả năng hoạt động bình thờng cho TSCĐ của công ty và cần đợc tiến hành định kỳ để có thể phát hiện, sửa chữa kịp thời những hỏng hóc chứ không phải đến lúc xảy ra sự cố mới xem xét sửa chữa. Tuy nhiên đôi khi chi phí sửa chữa còn cao hơn chi phí thay thế TSCĐ, trong trờng hợp này cần cân nhắc giữa sửa chữa hay thay thế mới tài sản này.
3.2.10. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty.
Sau mỗi kỳ kế hoạch, công ty sẽ phải tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ và VCĐ thông qua những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó công ty có thể đa ra các quyết định đầu t, điều chỉnh lại quy mô, cơ cấu cho hợp lý, khai thác đợc những tiềm năng có sẵn và khắc phục đợc những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng VCĐ.
3.2.11. Quản lý tốt VLĐ trong công ty
Trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản lu động chiếm 1 tỷ trọng rất lớn. Trong tài sản lu động thì tỉ trọng hàng tồn kho chiếm rất cao. Năm 2000, tỉ trọng hàng tồn kho chiếm 36,43% tuy nhiên đến năm 2001, tỉ trọng hàng tồn kho đã chiếm tới 56,04% tổng giá trị của TSCĐ. Do đó việc quản lý tốt khoản mục hàng tồn kho sẽ giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của mình.
Cần phải tính toán chính xác nhu cầu của thị trờng để từ đó có thể hạn chế hàng tồn kho và nhằm dự trữ, có nh vậy VLĐ của công ty mới có thể không bị đón bàn ở đây mà sẽ đợc đa vào quay vòng.
Thờng xuyên đánh giá phân tích tình hình sử dụng vốn lu động của công ty tăng cờng việc kiểm tra taì chính đối với việc sử dụng vốn lu dodọng của vốn lu động. Trên cơ sở đó biết rõ tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty páhạch toán hiện những vớng mắc nhằm kịp thoì sửa chữa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.
Công ty cần hạn chế những khoản trả trớc cho ngời bán và phải thu của khách hàng, mặc dù những khoản này không thể không có trong điều kiện nền kinh tế nớc ta phát triển nh hiện nay nhng công ty phải tính toán sao cho không có trong điều kiện nền kinh tế nớc ta phát triển nh hiện nay. Nhng công ty phải tính toán sao cho lợng giá trị của các khoản phải thu của khách hàng và khoản trả trớc cho ngời bán là hợp lý, càng nhỏ càng tốt, tránh cho
công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, gây ảnh hởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty nói chung.
Bên cạnh đó công ty cần phải quản lý chặt chẽ các khoản mục phải thu nội bộ và phải thu khác, mặc dù quy mô của các khoản này không lớn nhng nói cũng ảnh hởng tới tình hình tài chính của công ty, cũng có tác động tới hiệu qủa sử dụng vốn lu động.
3.2.12. Mạnh dạn đầu t dây truyền công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh doanh
Trong điều kiện nền khoa hoạc kỹ thuật phát triển nh hiện nay thì việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh là một trong những điều kiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của công ty khi đa dây truyền công nghệ mới vầo sản xuất sẽ giúp công ty nâng cao đợc hiệu quả của xuất bản phẩm có thể góp phần hạ đợc giá thành tăng khả năng tiêu thụ xuất bản phẩm từ đó mà làm tăng tốc độ luân chuyển của vốn từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn taị công ty.
3.2.13. Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên
Để việc sử dụng vốn có hiệu quả thì ngoài các công việc nh mua sắm đối với tài sản cố định chuẩn bị đủ vốn lu đôngj cho quá trình sản xuất kinh doanh thì việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Vì khi máy móc đợc trang bị hiện đại nhng lại không có khả năng sử dụng thì không những năng suất lao động sẽ không tăng lên đợc mà có khi bị giảm xuống, máy móc thiết bị h hỏng. Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cũng phải chú ý đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng, bởi đội ngũ nhân viên này là những ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hiểu đợc nhu cầu của khách hàng, từ đó giúp công ty có hóng kinh doanh hợp lý. Vì vậy công ty phải thờng xuyên mở các lớp
nghiệp vụ, cử cán bộ đi học ở các trờng trong và ngoài nớc để nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và mọi công nhân viên trong công ty.
3.2.14. Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán
Trong mỗi một Doanh nghiệp kế toán là một bộ phận không thể thiếu, đây là nơi cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp về tình thình tài sản và nguồn vốn Doanh nghiệp sở hữu, tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán sẽ giúp cho công ty nắm bắt đợc