Cơ cấu TSLĐ của côngty phát hành sách Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phát hành sách Hà Nội (Trang 46 - 50)

6. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Côngty

2.2.3.1. Cơ cấu TSLĐ của côngty phát hành sách Hà Nội

Bảng 8: Cơ cấu TSLĐ của công ty phát hành sách Hà Nội cuối mỗi năm

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục Năm Lợng tăng giảm % tăng giảm 2000 2001

1. Tiền 808 1.262 454 56,2

2. Đầu t tài chính ngắn hạn - -

3. Các khoản phải thu 14.984 9.765 -5.219 -34,83 - Các khoản phải thu khách hàng 11.024 8.297 -2727 -24,74 - Trả trớc cho ngời bán 3.587 465 -3.122 -87,04 - Thuế GTGT đợc khấu trừ 3 - -3 - - Phải thu nội bộ 324 430 106 32,72 - Các khoản phải thu khác 46 573 527 1.145,65 - Dự phòng các khoản thu khó đòi - - - -

- Hàng mua đang đi đờng - - - -

- NL, VL tồn kho - - - -

- Công cụ, dụng cụ trong kho 38 23 -15 -39,47 - Chi phí SXKD dở dang - - - -

- Thành phẩm tồn kho - - - -

- Hàng hóa tồn kho 9.686 14.112 4.426 45,69

- Hàng gửi bán - - - -

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - 5. Tài sản lu động khác 1.175 62 -1.113 -94,72 - Tạm ứng 50 41 -9 -18 - Chi phí trả trớc - 3 3 - - Chi phí chờ kết chuyển 1.125 - -1.125 - - Tài sản thiếu chờ xử lý - 18 18 - - Các khoản thế chấp, ký cợc - - - - Cộng 26.691 25.224 -1.467 -5,5

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty phát hành sách Hà Nội

Qui mô vốn lu động của công ty là rất lớn, năm 2000 tổng lợng vốn lu động của công ty đạt con số 20.691 triệu đồng. Năm 2001, con số này là 25.224 (trđ). Nh vậy có qui mô rất lớn so với tổng vốn của công ty, tuy nhiên ta thấy năm 2001, lợng vốn lu động đã giảm đi 1.467 trđ so với năm 2000, t- ơng ứng với một mức giảm 5,5%. Sự giảm xuống này chủ yếu là do sự giảm xuống của 2 khoản mục: Tài sản lu động khác và các khoản phải thu.

Năm 2000, lợng tiền của công ty có là 808 trđ, đến năm 2001 con số này đã lên tới 1.262 trđ, tức là đã tăng lên 454 triệu tơng ứng với một tỷ lệ tăng lên là 56,2%. Đây là một tỷ lệ tăng cao, phản ánh sự chú ý đến việc sử dụng tiền mặt và các khoản tơng đơng tiền của công ty, đó cũng là một điều hoàn toàn hợp lý bởi vì sử dụng tiền thì sẽ có nhiều lợi thế trong cạnh tranh, buôn bán.

Năm 2000, khoản mục các khảon phải thu xuất hiện trên sổ sáhc kế toán của công ty là 14.984 trđ. Đến năm 2001, con số này ở mức 9.765 trđ. Nh vậy khoản mục các khoản phải thu vào cuối năm 2001 so với năm 2000 đã giảm đi một lợng là 4.411 trđ, tơng ứng với một tỷ lệ giảm là 45,36%. Đây là một điều đáng mừng đối với công ty, bởi vì các khoản phải thu giảm xuống thể hiện rằng công ty đã không bị khách hàng và các đối tác chiếm dụng vốn của mình. Tuy nhiên qua bảng trên chúng ta thấy rằng: mặc dù về tổng thể thì phải thu là giảm xuống, tuy nhiên sự tăng giảm của các tiểu khoản là không đồng đều, có tiểu khoản tăng, có tiểu khoản giảm.

+ Năm 2000, khoản mục phải thu khách hàng là 11.024 trđ; đến năm 2001, con số này là 8.297 trđ, tức là đã giảm đi 2.727 trđ tơng ứng với một tỉ lệ giảm là 24,74%.

+ Năm 2000, khoản mục thuế GTGT đợc khấu trừ là 3 (trđ), con số này ở cuối năm 2001 là không có, nh vậy khoản mục này đã giảm đi 3 (trđ).

+ Năm 2000, các khoản phải thu nội bộ là 324 (trđ), và cuối năm 2001 là 430 (trđ), tăng 106 (trđ) so với cuối năm 2000, tơng ứng với một tỷ lệ tăng là 32,72%.

+ Năm 2000, các khoản phải thu khác đạt ở mức 46 (trđ), đến cuối năm 2001, con số này đã lên tới 573 (trđ), tức là đã tăng lên 527 (trđ), tơng ứng với 1 tỷ lệ tăng là 1.145,65%. Tốc độ tăng này là quá lớn.

Nh vậy các tiểu khoản trong phần các khoản phải thu biến động là không giống nhau, mỗi khoản mục có sự lên xuống khác nhau. Tuy nhiên tổng hợp lại thì các khoản phải thu giảm xuống là một tín hiệu đáng mừng cho hoạt động của công ty.

Năm 2000, khoản mục hàng tồn kho của công ty đạt con số 9.724 (trđ), đến cuối năm 2001, con số này đã lên tới 14.135 (trđ), nghĩa là đã tăng lên 4.411 (trđ), tơng ứng với một tỷ lệ tăng là 45,36%. Hàng tồn kho có xu h-

ớng tăng lên là một tín hiệu không tốt đối với công ty, đòi hỏi công ty phải có chính sách thích hợp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tìm kiếm thị trờng mới, đồng thời cần xem xét nghiên cứu kỹ thị trờng để có thể tìm ra những chính sách nhằm sản xuất, xuất bản những thứ thị trờng cần.

Nhìn vào báo cáo trên chúng ta thấy trong khoản mục hàng tồn kho chỉ xuất hiện ở 2 tiểu khoản, đó là công cụ dụng cụ trong kho và hàng hóa tồn kho.

Năm 2000, lợng công cụ, dụng cụ trong kho đạt con số 38 (trđ), đến cuối năm 2001, lợng này đã bị giảm xuống còn 23 (trđ), tức là giảm xuống 15 (trđ), tơng ứng với một tỷ lệ giảm là 39,47%.

Năm 2000, tiểu khoản hàng tồn kho đạt con số 9.686 (trđ), đến cuối năm 2000, tiểu khoản này có giá trị là 14.112 (trđ), tức là đã tăng lên 4.426 (trđ), tơng ứng với một tỷ lệ tăng là 45,69%.

Khoản mục TSLĐ khác trên báo cáo tài chính công ty cũng có sự giảm xuống rõ rệt, năm 2000, TSLĐ khác của công ty chiếm 1.175 (trđ), đến cuối năm 2001, khoản mục này chỉ còn có 62 (trđ), tức là đã bị giảm đi 1.113 (trđ), tơng ứng với một tỷ lệ giảm là 94,72%. Các tiểu khoản cũng có sự biến động nhất định. Tiểu khoản tạm ứng năm 2000 là 50 (trđ) nhng đến cuối năm 2001 chỉ còn có 41 (trđ) tức là đã bị giảm đi 9 (trđ), tơng ứng với một tỷ lệ giảm tạm ứng là 18%.

Tiểu khoản chi phí trả trớc ở năm 2000 là không có, tuy nhiên đến cuối năm 2001, con số này là 3 (trđ). Nh vậy so với năm 2000, thì năm 2001 tiểu khoản này đã tăng lên 3 (trđ). Tiểu khoản chi phí chờ kết chuyển cũng có sự biến động lớn, năm 2000, chỉ tiêu này có giá trị là 1.125 (trđ) nhng đến cuối năm 2001, thì không có tiểu khoản này. Nh vậy so với năm 2000 thì năm 2001 chi phí chờ kết chuyển giảm đi 1.125 (trđ).

Tiểu khoản tài sản thiếu chờ xử lý cũng có sự biến động. Năm 2000, tiểu khoản này là không có nhng đến cuối năm 2001 tiểu khoản này đã tăng lên đến 18 (trđ). Nh vậy so với cuối năm 2000, thì năm 2001, tiểu khoản tài sản thiếu chờ xử lý đã tăng lên 18 trđ.

Trên đây là các khoản mục chủ yếu có tác động lớn đến cơ cấu vốn lu động của công ty. Tuy nhiên đó mới chỉ là phản ánh về mặt lợng, cha nói đến mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty. Để phân tích kĩ hơn điều đó ta phải xem xét các chỉ tiêu cụ thể ở phần tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty phát hành sách Hà Nội (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w