- Đối thủ cạnh tranh gay gắt trong và ngồi nước:
Ngành dệt may Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh rất khốc liệt với các cường quốc dệt may như Trung Quốc, Aán Độ, Pakistan, Bangadesh, Mexico, Indonesia… đặc biệt Trung Quốc đã và đang cĩ chương trình phát triển mới, đổi mới cơng nghệ, thiết bị, khuyến khích đầu tư, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Đây là một đối thủ lớn và là thách thức lớn, lâu dài cho ngành Dệt-May Việt Nam. Trong nước các đối thủ cạnh tranh cùng ngành cũng ngày càng lớn mạnh, các cơng ty khơng ngừng phát triển và những cơng ty liên doanh, 100% vốn nước ngồi đầu tư tại Việt Nam ngày càng cĩ quy mơ và mặt hàng cũng rất đa dạng, chất lượng cao và giá cả cũng rất cạnh tranh.
- Nguồn nguyên liệu, hố chất thuốc nhuộm, máy mĩc thiết bị, phụ tùng phải nhập ngoại:
Nguồn nguyên liệu xơ bơng ở Việt Nam khơng đủ cung cấp cho các cơng ty Dệt- Sợi trong nước, phải nhập thêm nguồn xơ bơng nước ngồi tới 90% và hĩa chất thuốc nhuộm hồn tồn nhập ngoại, máy mĩc thiết bị, phụ tùng nhập khẩu 80%.(13) Cơng ty dệt Việt Thắng phải nhập ngoại nguồn nguyên liệu bơng xơ và hố chất, thuốc nhuộm, máy mĩc, phụ tùng; Điều nầy gĩp phần làm tăng giá thành sản phẩm.
- Biến động tỷ giá:
Khi tỷ giá biến động sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, đặc biệt là những khoản nợ dài hạn đầu tư cho máy mĩc thiết bị. Đồng thời phải cân nhắc cẩn thận trong các hoạt động xuất nhập khẩu của cơng ty.
- Mất rào cản thuế quan:
Khi Việt Nam gia nhập chính thức tổ chức thương mại thế giới WTO, nguy cơ hàng ngoại sẽ tràn vào thị trường Việt Nam. Đầu năm 2007, mức thuế nhập khẩu ngành hàng dệt may giảm từ mức bình quân 37,3% xuống cịn 13,7% và riêng hàng quần aĩ may sẵn giảm mức từ 50% xuống cịn 20% (13). Đây là thách thức lớn nhất mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cĩ bước chuẩn bị thật cẩn thận, chu đáo để tránh nguy cơ phá sản.
- Mất lao động giỏi, chảy máu chất xám:
Ngành Dệt-May là ngành cĩ mức thu nhập thấp so với các ngành khác hiện đang phát triển mạnh, cho nên đội ngủ trí thức tham gia đầu tư vào ngành dệt may ngày càng ít dần, điều này ảnh hưởng đến sự phát triển sắp tới của ngành nĩi chung
(13) Nguồn: Theo ơng Lê Quốc Aân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Báo Tuổi trẻ thủ đơ, mục Kinh tế – Xã hội, ngày 15/ 12/ 2006.
và đối với cơng ty nĩi riêng. Bên cạnh đĩ các cơng ty nước ngồi đầu tư tại Việt Nam với nhiều ngành nghề khác cĩ mức lương cao đã thu hút nguồn nhân lực trong nước và tình trạng chảy máu chất xám đã xảy ra nhiều ở các doanh nghiệp nhà nước. Cơng ty Dệt việt Thắng trong thời gian vừa qua cũng đã mất nhiều lao động giỏi và nhiều chuyên gia cĩ tài.