Hiện nay thường dùng phương pháp đóng cọc thép (thay cho cọc gỗ) xuống đất Dùng

Một phần của tài liệu Bài giảng nền và móng pptx (Trang 75 - 78)

ống thép có d = 20 -70cm đầu có mũ gỗ hoặc nắp đậy dùng búa đóng xuống, sau đó dùng cần trục hoặc kích nhổ ống thép lên, mũ gỗ để ở lại trong đất hoặc nắp đấy mở ra, lỗ cọc hình thành. Trong quá trình nhổ ống thép lên sẽ lấp cát thông qua lòng ống.

- Ngoài dùng cát, người ta còn dùng vôi hoặc xi măng trộn cát đổ vào trong lỗ cọc, để lợi dụng tính hút nước của vôi và xi măng , hút một số nước ở trong đất, đồng thời bản thân cọc cát vì hút nước sẽ trương to lên, làm cho đất được rắn chắc hơn.

b, Tính cọc cát

- Mục đích làm cọc cát là để giảm bớt trị số của hệ số rỗng, nên phải quyết định giảm hệ số rỗng đến một giá trị nào đó.

- Gọi e là hệ số rỗng tự nhiên

etk là hệ số rỗng thiết kế sau khi làm cọc cát Hệ số rỗng đã giảm: ∆ = −e (etk − = −e) e etk

- Tùy theo từng loại đất mà định ra etk

+ Đất có tính chất cát thì: etk = emax - Id (emax - emin) + Đất sét pha thì: etk = γ ωs. tk

với : ωtkp + IL(ω ωLp)

+ Đất cát pha sét thì: etk = 0,6 0,8÷

- Sau khi xác định được etk thì căn cứ vào diện tích của nền để xác định tổng diện tích mặt cắt của các cọc cát. Diện tích nền thường lấy lớn hơn diện tích đáy móng là 10% 20%÷

. . 1 1 tk e e e F A A e e − ∆ = = + + với : A : diện tích nền F: tổng diện tích các cọc cát.

- Sau khi tính diện tích cần thiết của các cọc cát, căn cứ vào điều kiện thi công để chọn đường kính cọc cát (thường lấy d = 20 - 40cm), từ đó tính được số cọc cát phải làm.

- Khoảng cách các cọc nên lấy từ 1,5d ÷4d. Độ sâu của cọc cát phải bằng độ sâu của tầng chịu ép.

- Sau khi làm cọc cát xong trước khi xây móng nên rải một lớp cát cùng loại với cọc cát dày độ 20cm đê dễ thoát nước.

- Khoảng cách giữa các cọc cát được tính như sau:

.( ) ( ) 2 3 tk tk c d π γ γ γ = − trong đó:

γ : trọng lượng đơn vị tự nhiên của đất

tk

γ : trọng lượng đơn vị cần đạt được sau khi đóng cọc (trọng lượng đơn vị thiết kế)

3, Dùng cọc tre

- Dùng các cọc bằng tre tươi hoặc cọc tràm, thẳng, cứng chắc, đóng ngập vào trong tầng đất yếu. Sau đó xây móng công trình trên nền cọc.

- Cần sử dụng cọc đủ dài để đóng qua tầng đất yếu xuống tầng đất phía dưới có sức chịu tải cao hơn, thường dùng cọc tre và cọc tràm có chiều dài từ 3-6m, có đường kinh từ 5-10m. Mật độ đóng cọc càng dày càng tốt, theo kinh nghiệm thường đóng 20-25 cọc cho 1m2.

4, Các phương pháp hóahọc học

a, Bơm vữa xi măng

* Điều kiện sử dụng của phương pháp này:

- Căn cứ vào độ lớn của các vết nứt và khe hở trong tầng đất, không được nhỏ hơn 0,15mm đến 0,25mm, nếu là đất cát thì đường

kính hạt bé nhất không được nhỏ hơn 0,4mm.

- Lưu tốc của nước mạch phải dưới 100m/1 ngày đêm.

- Thành phần hóa học của nước phải không có tác dụng ăn hỏng xi măng.

* Phương pháp thi công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khoan lỗ trong nền, đặt các ống bơm vào trong lỗ và bơm vữa xi măng. Để vữa xi măng không tràn lên mặt đất thì phải bịt chặt khe hở giữa ống bơm và thành lỗ khoan.

- Nếu độ sâu bơm vữa lớn thì phải phân đoạn bơm từ dưới lên trên. Chiều cao mỗi đoạn không quá 4 -5m.

- Áp lực bơm vữa thường dùng từ 0,25 đén 0,5atm.

- Độ đặc của vữa xi măng tùy theo độ lớn của vết nứt hoặc độ lớn khe hở của đất mà định. - Cường độ của nền sau khi xi măng đông cứng có thể đạt tới 10 -15kG/cm2.

b, Phương pháp silicat hóa

- Nếu khe hở của đất nhỏ không thể dùng phương pháp bơm vữa xi măng được, lúc đó có thể dùng phương pháp bơm chất hóa học để tăng cường nền đất.

- Chất hóa học thường dùng là keo thủy tinh (Na2O.nSiO2)và clorua canxi (CaCl2). Đầu tiên bơm keo thủy tinh vào trong nền đất, sau đó bơm dùng dịch CaCl2, hai chất hóa học này tiếp xúc với nhau phát sinh phản ứng hóa học tạo ra màng keo silicat có tính chất keo dĩnh các hạy đất lại với nhau.

- Ngoài phương pháp trên còn dùng phương pháp một dung dịch, nghĩa là trước khi bơm keo thủy tinh thì hòa lẫn cới dung dịch axit photphoric, sau đó mang hỗn hợp này bơm vào trong đất, sau vài giờ sẽ sinh ra keo silicat.

- Tầng đất sau khi được tăng cường bằng phương pháp silicat hóa, tính chất công trình của nó sẽ tốt lên rất nhiều.

Một phần của tài liệu Bài giảng nền và móng pptx (Trang 75 - 78)