Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu 507 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015  (Trang 53)

Tỉnh đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đón được trên 2.5 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 145.000 lượt khách, tăng thời gian lưu trú của khách lên 3,5 ngày. Mức chi tiêu bình quân của du khách là 110USD/lượt khách khi

đến tham quan nghỉ dưỡng ở Đà Lạt - Lâm Đồng. Doanh thu từ du lịch phấn đấu đến năm 2015 đạt khoảng 310 triệu USD. Tổng sản phẩm du lịch – dịch vụ chiếm tỷ

trọng từ 36 – 38% GDP toàn tỉnh.

Về cơ sở vật chất, môi trường du lịch, tiến hành xây dựng và đưa vào khai thác các công trình trọng điểm về du lịch: Tuyền Lâm, Đankia - Suối Vàng, Thung lũng Tình Yêu, khu du lịch Dambri… Nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở lưu trú

đảm bảo đến năm 2015 có khoảng 17.000 – 19.000 phòng, trong đó có khoảng 3.300 – 3.500 phòng đạt tiêu chuẩn từ 1 – 5 sao. Về lao động du lịch, phấn đấu đến năm 2015, nguồn nhân lực du lịch đạt 30.000 lao động trực tiếp tham gia phục vụ du lịch.

b. Vn đềđa dng hóa và nâng cao cht lượng các sn phm du lch

Thời gian qua, du lịch Lâm Đồng phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác những tài nguyên du lịch sẵn có để xây dựng thành các điểm tham quan du lịch, nghỉ

dưỡng... Tuy nhiên, đến nay đã có những dấu hiệu cho thấy nhiều tài nguyên du lịch trên địa bàn đã bị khai thác cạn kiệt dần, thiếu sựđầu tư bảo vệ, tôn tạo, nâng cấp và phát triển. Đây là một trong những lý do chính làm cho sản phẩm du lịch của Lâm

Đồng còn kém hấp dẫn, hạn chế đáng kể việc thu hút khách du lịch quốc tế. Để có thể khắc phục những hạn chế trên đây, cần thiết phải có những định hướng nhằm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng của các sản phẩm du lịch. Một số hướng cơ bản để

Phát triển loại hình du lịch văn hóa để khai thác bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên qua các lễ hội, làng nghề thủ công... Đặc biệt, phải chú trọng khai thác văn hóa cồng chiêng vừa được công nhận là di sản văn hóa thế giới để phục vụ

khách tham quan, nghiên cứu. Đây sẽ là loại hình du lịch hấp dẫn, thu hút du khách. Phát triển du lịch sinh thái đặc biệt là với các loại hình đặc thù như du lịch mạo hiểm, hưởng tuần trăng mật, tham quan trang trại đồng quê.

Phát triển các hình thức vui chơi giải trí cao cấp, hiện đại. Đặc biệt ưu tiên các loại hình vui chơi giải trí vào ban đêm. Loại hình này cần được ưu tiên trong quá trình đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, sẽ là một trong những yếu tố quan trọng để

kéo dài ngày lưu trú của khách du lịch.

Phát triển hệ thống dịch vụ khách sạn cao cấp, dịch vụ ăn uống sang trọng. Trong hệ thống khách sạn - nhà hàng, cần khuyến khích mở rộng nhiều loại hình dịch vụ, nhiều món ăn đặc thù gắn liền với các đặc sản của Đà Lạt để tạo ra sự đa dạng và hấp dẫn hơn. Khai thác tốt một số xu thế về sở thích của khách hàng hiện nay đó là thích dùng nhiều rau trong bữa ăn, nhất là các loại rau an toàn, thích dùng thịt động vật hoang dã hơn là vật nuôi, thích sử dụng các loại hoa trong bữa ăn; thích các đặc sản có nguồn gốc tự nhiên; rất chú trọng đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.

Việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch phải được tính toán kỹ lưỡng vềảnh hưởng và sự tác động đến môi trường của chúng. Phải đảm bảo giữđược môi trường trong lành, mát mẻ, sự yên tĩnh, sạch đẹp, văn minh lịch sự và phát huy bản sắc văn hóa giàu lòng nhân ái của người Đà Lạt để tạo ra sức hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Cần giải quyết tốt khâu vệ sinh công cộng và vệ sinh thực phẩm; hạn chế tối

đa tiếng ồn, xử lý rác, bụi, nhất là rác thải, túi ni lông ở các khu du lịch.

3.2. Thiết lp bng ma trn SWOT

Từ việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu; các cơ hội và nguy cơ của du lịch tỉnh Lâm Đồng chúng ta thiết lập nên bảng ma trận SWOT để làm cơ sở xây dựng chiến lược, đề xuất giải pháp và các kiến nghị.

Bng 3.1 : Ma trn SWOT SWOT O (Opportunities) O1: Đà Lạt được tổng cục du lịch chọn làm nơi Festival hoa 2 năm một lần, bắt đầu từ năm 2005; dự kiến Đà Lạt trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2010.

O2: Đà Lạt là trung tâm du lịch của cả nước do vậy được chính phủ và các ban ngành trung

ương quan tâm giúp đỡ. O3: Việt Nam là điểm đến an toàn và thân thiện.

O4: Đã có tuyến bay Hà Nội –

Đà Lạt, tuyến bay Đà Lạt – Singapore sẽđược thiết lập cuối năm 2007; Đường cao tốc Đà Lạt – Dầu Giây hoàn thành vào cuối năm 2008.

O5: Nhu cầu du lịch tăng mạnh, xu thế du lịch thế giới phát triển theo hướng chuyển dần sang khu vực Đông Nam Á

O6: Chính sách chủ trương phát triển nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế.

O7: Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.

T (Threats)

T1: Nhiều đối thủ cạnh tranh thu hút khách quốc tế

như: Thái Lan, Singapore, Trung Quốc...

T2: Nhiều đối thủ cạnh tranh thu hút khách nội địa như: Vũng Tàu, Phan Thiết, Phan Rang, Nha Trang, các tỉnh đồng bằng Nam Bộ... T3: Đà Lạt ngày càng nóng dần, ít có sương mù, nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng.

T4: Tình hình thế giới mất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ổn định do: chiến tranh, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh.

T5: Đà Lạt cách xa thành phố Hồ Chí Minh, khách mất nhiều thời gian cho việc

đi lại.

T6: Đòi hỏi yêu cầu ngày càng cao của du khách về

các sản phẩm du lịch, đặc biệt là khách quốc tế.

S ( Strengths)

S1: Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, môi trường trong lành.

S2: Lâm Đồng có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú.

S3: Lâm Đồng có tài nguyên nhân văn, văn hóa cồng chiêng đặc sắc.

S4: Đà Lạt có môi trường xã hội an toàn, thân thiện và thanh lịch.

S5: Được sự quan tâm ủng hộ của chính quyền và nhân dân địa phương.

S6: Trường nghiệp vụ du lịch được thành lập, trường Đại học Đà Lạt đã có khoa du lịch

S7: Tỉnh đã có qui hoạch tổng thể phát triển du lịch 1996-2010.

Phát huy điểm mạnh và tận dụng tốt cơ hội (Phối hợp S/O)

S1 S2 S3 S4 S5 S6 O1 O2 O3 O4 O5 :

* Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, hấp dẫn khách trong nước và quốc tế. S5 S6 S7 O1 O2 O4 O5 : * Đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.

S1 S2 S3 S4 O1 O3 O4 O6 O7 : * Tăng cường quảng bá các sản phẩm du lịch trên thị trường

Phát huy điểm mạnh và giảm thiểu nguy cơ (Phối hợp S/T)

S1 S2 S3 S4 T1 T2 T6: * Mở rộng liên doanh liên kết trong và ngoài nuớc. Công việc này không chỉ

mở rộng thị trường, giảm bớt áp lực cạnh tranh mà còn tạo ra một số sản phẩm du lịch mới. S4 S5 S7 T3 T6 : * Tăng cường bảo vệ rừng, trồng rừng phủ cây xanh vào những khu đất trống. Mặt khác, tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường có hiệu quả.

quốc tế.

W ( Weaknesses)

W1: Chưa khai thác tốt tiềm năng du lịch. W2: Sản phẩm du lịch chưa đa dạng và phong phú, chất lượng yếu kém, qui mô nhỏ.

W3: Chưa có khu vui chơi giải trí qui mô lớn, chưa có trung tâm thương mại, siêu thị. W4: Nguồn nhân lực của ngành du lịch hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên. W5: Hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch kém hiệu quả. W6: Việc quản lý các dự án đầu tư du lịch, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng còn lỏng lẻo, kém hiệu quả.

W7: Chưa quản lý được giá cả vào mùa

đông khách, gây ấn tượng không tốt của du khách về du lịch Đà Lạt

W8: Chưa có chính sách thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch.

W9 : Việc đầu tư phát triển du lịch còn thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu vốn, chưa hiệu quả

Khắc phục điểm yếu và tận dụng cơ hội (Phối hợp W/O)

W1 W2 W8 W9 O2 O3 O4 O5 O6: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch chủ yếu với qui mô lớn: Du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch hội nghị, du lịch văn hóa, du lịch miệt vườn. W3 W4 W5 W9 O1 O2 O4 O6:

* Sớm xây dựng trung tâm vui chơi giải trí cao cấp hiện đại, qui mô lớn tầm khu vực và quốc tế.

W6 W7 W8 W9 O1 O2: * Nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư, quản lý kinh doanh du lịch hiệu quả và hiệu năng.

Khắc phục điểm yếu và giảm thiểu nguy cơ (Phối hợp W/T)

W1 W2 W3 T1 T2 T6: * Tỉnh cần có những chính sách thông thoáng để thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư

trong và ngoài nước W4 W7 W8 T3 T6: * Tỉnh cần có những đối sách cả tầm vĩ mô và vi mô để giảm thiểu các tiêu cực như: nạn lấn chiếm rừng, nạn chèo kéo khách, nạn ép giá khách.

3.3. Chiến lược phát triển các sản phẩm du lịch đến năm 2015

Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành du lịch, xây dựng các chiến lược thị trường, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra, tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành du lịch và tạo khả năng hội nhập với du lịch cả nước, với khu vực và trên thế giới.

Để có được tính hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, cần tiếp tục xem xét lựa chọn chiến lược sản phẩm và thị trường phù hợp với một số phương án sau:

Chiến lược sn phm cũ, th trường cũ

Thị trường khách nội địa chủ yếu của Đà Lạt – Lâm Đồng là thành phố Hồ

bảo uy tín về chất lượng sản phẩm du lịch đồng thời có những chính sách giá cả phù hợp để khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm du lịch quen thuộc.

Thị trường khách quốc tế của Lâm Đồng phần lớn là bà con Việt Kiều, khách

Đài Loan, Pháp, Anh, Mỹ.... Đây là đối tựơng du khách có yêu cầu cao về các sản phẩm du lịch. Họ đã quen thuộc với những sản phẩm du lịch của Việt Nam nói chung, của Đà Lạt – Lâm Đồng nói riêng. Chính vì vậy, đối với chiến lược này cần phải có những chính sách thích hợp và đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, tránh tạo ra sự nhàm chán đối với đối tượng du khách này.

Đây là vấn đề chúng ta cần thực hiện ngay trong giai đoạn 2007-2010.

Chiến lược sn phm cũ, th trường mi

Xúc tiến quảng cáo mạnh mẽ thị trường này hướng tới thị trường tiềm năng. Thị trường tiềm năng của Đà Lạt là các tỉnh phía Bắc, Đan Mạch, Úc, Nga, các nước

Đông Âu…Đối với thị trường này ngoài việc xúc tiến quảng bá thương hiệu mạnh mẽ, cần tạo được phương tiện đi lại thuận tiện bằng đường hàng không. Mặt khác, mở rộng liên doanh liên kết, tạo nên những tour du lịch tới những khu vực này.

Chiến lược này cần tiến hành trong giai đoạn hiện tại, tận dụng tốt nhất mọi cơ

hội có thể.

Chiến lược sn phm mi, th trường cũ

Việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch mới có khả năng khắc phục được sự

nhàm chán và giảm sút của thị trường khách cũ, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút

đối với những thị trường khách mới. Chiến lược sản phẩm mới thị trường cũ là phát triển sản phẩm du lịch mới cho những thị trường khách du lịch quen thuộc. Đây là chiến lược chủ yếu của du lịch Lâm Đồng trong hiện tại và thời gian sắp tới. Đa dạng hóa không chỉ là tạo ra sản phẩm mới mà còn nâng cao chất lượng các sản phẩm cũ nhằm thỏa mãn tốt nhất lợi ích của du khách.

Trong giai đoạn 2007 – 2010, cần tập trung đa dạng các loại sản phẩm các loại dịch vụđang là nhu cầu bức xúc của du khách như: dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp

hiện đại, du lịch mạo hiểm; xây dựng và đưa vào sử dụng một số loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng qui mô vừa và nhỏ trong khu vực núi Lang Biang, Thác Dambri, Thung lũng Tình yêu. Ngoài ra, trong giai đoạn này cần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình liên doanh liên kết trong và ngoài nước. Quá trình này không chỉ

giúp chúng ta mở rộng thị trường, giảm bớt áp lực cạnh tranh mà còn tạo ra một số

sản phẩm du lịch mới hấp dẫn du khách.

Trong giai đoạn 2010 - 2015 xây dựng các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch hội nghị qui mô lớn tầm cỡ trong nước và khu vực; ở khu vực Hồ Tuyền Lâm, Đan Kia – Suối vàng, Bidoup – Núi Bà. Để chiến lược này có tính khả thi cao, tỉnh cần có những chính sách thông thoáng hơn nữa để thu hút mạnh mẽ

vốn đầu tư trong và ngoài nước; đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực cả về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số lượng và chất lượng; có những chính sách tốt để thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch.

Chiến lược sn phm mi, th trường mi

Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới là đồng thời phát triển sản phẩm du lịch mới kết hợp khai thác thị trường khách du lịch chưa đến Lâm Đồng. Chiến lược này đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn cho việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, cho công tác tuyên truyền quảng cáo để tìm thị trường mới. Trong điều kiện cụ thể hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở Lâm Đồng nói riêng, chiến lược này ít có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đểđảm bảo cho việc tập trung và khai thác nguồn lực có hiệu quả, do vậy chiến lược này không ưu tiên đầu tư lớn mà chỉđầu tưở mức độ

vừa phải trong giai đoạn 2010 – 2015.

3.4. Giải pháp củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch đến năm 2015

3.4.1. Nâng cao cht lượng các sn phm du lch

Việc đa dạng hóa sản phẩm không thể tách rời quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm du lịch phải được đánh giá từ du khách.

Từng bước đa dạng hóa sản phẩm du lịch có chất lượng. Trước tiên, tỉnh cần tiếp tục đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch, tôn tạo các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, khu vui chơi giải trí hiện có như thác Ðam B’ri, Prenn, Thung lũng Tình yêu, Đồi Mộng mơ…Tạo lập nhiều khu văn hóa ẩm thực dân tộc và đặc sản Đà Lạt ngay tại trung tâm thành phố, đặc biệt khuyến khích mở

vào đêm khuya. Cần thiết khôi phục lại "chợ Âm Phủ ", phát triển thành khu vực cung cấp các dịch vụ ăn uống cho du khách suốt đêm, tuy nhiên phải quản lý chặt chẽ về chất lượng và giá cả của loại hình dịch vụ này. Tỉnh cần nhanh chóng triển khai xây dựng có chất lượng làng văn hóa dân tộc Lạch ở xã Lát (Lạc Dương), Châu Mạở huyện Bảo Lâm, Chu Ru ở huyện Ðơn Dương. Đây là vấn đề cấp thiết cần tiến hành trong giai đoạn 2007-2010.

Hơn nữa, để có được những sản phẩm du lịch chất lượng cho du khách đòi hỏi nhân viên du lịch cần có những yêu cầu sau:

Một phần của tài liệu 507 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015  (Trang 53)