2.4.7.1. Mơi trường cạnh tranh
Mơi trường cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng bắt đầu khởi động từ những năm 2001, tuy nhiên sẽ trở nên rất quyết liệt hơn khi Việt Nam gia nhập WTO, từ năm 2007 khả năng nhiều ngân hàng nước ngồi sẽ được thành tại Việt Nam như SMBC, BHF, WACHOWIA. Nhiều ngân hàng thương mại cổ phần mới sẽ được thành lập và nâng cấp như Navibank, Techcombank, Anbinhbank, VIB, VP..bắt đầu nâng cao năng lực cạnh tranh để thâm nhập và mở rộng thị phần thơng qua việc mở rộng mạng lưới, đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh giá. Một số ngân hàng nước ngồi như HSBC, UOB..bắt đầu triển khai các sản phẩm dịch vụ tiền gởi tại Việt Nam để cạnh tranh với các ngân hàng Việt Nam trong lĩnh vực huy động. Các ngân hàng quốc doanh như VCB, BIDV, INCOMBANK đã bắt đầu ý thức được tầm quan trọng của việc nâng cao vị thế cạnh tranh thơng qua cải tiến thái độ phục vụ, chất lượng dịch vụ…
- Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cĩ xu hướng tập trung vào các yếu tố như sự khác biệt hĩa về sản phẩm dịch vụ (differenciation), sự tập trung vào những phân khúc hợp lý với mạng lưới tạo được sự thuận lợi nhất cho các khách hàng mục tiêu (Focus), và chi phí thấp được hình thành từ sự tiết kiệm chi phí do quản lý tốt, từ khả năng ứng dụng cơng nghệ (low cost). Cụ thể: cạnh tranh của Eximbank với các ngân hàng cĩ thể khái quát ở một số nội dung chủ yếu sau:
- Cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn. - Cạnh tranh trong hoạt động cho vay.
- Cạnh tranh trong sự đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ. - Cạnh tranh trong đổi mới cơng nghệ.
- Cạnh tranh trong giá cả của sản phẩm dịch vụ. - Cạnh tranh về nguồn nhân lực.
+ Phân tích các đối thủ cạnh tranh chính của Eximbank: trên thị trường dịch vụ ngân hàng hiện nay, cĩ thể nhận thấy rằng các ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần đã chiếm phần lớn thị phần trong nước, trong đĩ các ngân hàng thương mại nhà nước đã chiếm hơn 65% thị phần về dịch vụ tín dụng, và gần 70% về thị phần huy động vốn.
Các ngân hàng thương mại nhà nước với ưu thế về vốn và được sự bảo trợ của Chính phủ đã chi phối thị trường dịch vụ ngân hàng trong thời gian qua. Với tình hình như hiện nay, theo nhận định chung, các ngân hàng thương mại nhà nước sẽ tiếp tục chi phối thị trường dịch vụ ngân hàng trong 5 năm tới. Với những thế mạnh về vốn và lợi thế cạnh tranh được ưu đãi của các ngân hàng thương mại quốc doanh, thực tế hiện nay cho thấy các ngân hàng thương mại nhà nước là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các ngân hàng thương mại cổ phần trong đĩ cĩ Eximbank.
Như vậy, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Eximbank hiện nay ngồi các ngân hàng thương mại nhà nước, các ngân hàng nước ngồi, chủ yếu là các ngân hàng thương mại cổ phần trong đĩ đặc biệt là các ngân hàng ACB, Sacombank, Techcombank. Cĩ thể nĩi 3 ngân hàng này là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
với Eximbank trong thời gian vừa qua và sẽ tiếp tục là những đối thủ cạnh tranh với Eximbank trong thời gian tới. Thời gian qua hoạt động của các ngân hàng này đã cĩ bước phát triển, cụ thể như sau:
Bảng 2.10. Tình hình các chỉ tiêu chủ yếu của Eximbank và các ngân hàng đối thủ đến 31/12/2005
Chỉ tiêu đến 31/12/2005 EIB ACB SACOM TECH
1. Tổng tài sản (tỷ đồng) 11.377 24.421 14.586 10.776 2. Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 6.598 9.565 8.425 5.278 3. Vốn huy động (tỷ đồng) 8.351 20.218 11.441 6.067
4. Vốn điều lệ (tỷ đồng) 700 948 1.250 830
5. Lãi trước thuế (tỷ đồng) 28* 385 306 286
6. Số nhân viên (người) 1.037 2.128 1.865 685
7. Lợi nhuận bình quân người (tỷ) 0,03 0,18 0,16 0,42
8. Số chi nhánh 15 60 105 50 9. Sự hiện diện tại 64 tỉnh, thành 5 16 31 10 10. ROA (%) (*3) 0,25 1,58 2,10 2,65 11. ROE (%)(*2) 4 40,60 24,48 34,46 12. Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ (%) 4,40 0,65 0,88 3,34 13. Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động (%) 79 47 74 87 14. Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản (%) 58 39 58 49 15. Vốn huy động/tổng tài sản (%) 73,40 82,79 78,44 56,30 16. Dư nợ/tổng tài sản (%) 57,99 39,17 57,76 48,98 17. Đầu tư/tổng tài sản (%) 10,04 20,14 13,28 18,13
Bảng 2.11. Tình hình huy động vốn của các ngân hàng từ 2003 - 2006 Huy động vốn Eximbank ACB Sacombank Techcombank
Năm 2003 4.748 10.292 5.092 2.703
Năm 2004 6.296 12.581 7.540 4.008
Năm 2005 8.351 20.218 11.441 6.061
31/07/2006 11.185 28.453 15.614 7.302
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Hình 2.9. Biểu đồ huy động vốn các ngân hàng từ 2003 - 2006
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp) (Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Bảng 2.12. Tình hình dư nợ cho vay của các ngân hàng từ 2003 - 2006 Dư nợ cho vay Eximbank ACB Sacombank Techcombank
Năm 2003 3.849 5.374 4.712 2.297 Năm 2004 5.017 6.759 5.959 3.466
Năm 2005 6.598 9.565 8.425 5.278
31/07/2006 8.202 12.704 10.694 6.748
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Hình 2.10. Biểu đồ dư nợ cho vay các ngân hàng 2003 – 2006
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Bảng 2.13. Vốn điều lệ các ngân hàng đến 31/07/2006
Vốn điều lệ Eximbank ACB Sacombank Techcombank
31/07/2006 815 1.100 1.900 830
Hình 2.11. Biểu đồ vốn điều lệ các ngân hàng đến 31/07/2006
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Bảng 2.14. ROA của các ngân hàng đến 31/07/2006
ROA (%) Eximbank ACB Sacombank Techcombank
31/07/2006 1,55 0,83 1,52 1,19
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Hình 2.12. Biểu đồ so sánh ROA các ngân hàng đến 31/07/2006
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Bảng 2.15. ROE các ngân hàng đến 31/07/2006
ROE (%) Eximbank ACB Sacombank Techcombank
31/07/2006 27,48 25,45 15,11 20,24
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Hình 2.13. Biểu đồ so sánh ROE các ngân hàng đến 31/07/2006
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Bảng 2.16. Mạng lưới chi nhánh các ngân hàng đến 31/07/2006
Mạng lưới chi nhánh Eximbank ACB Sacombank Techcombank
31/07/2006 22 66 110 63
(Nguồn: số liệu do phịng R & D Eximbank cung cấp)
Hình 2.14. Biểu đồ mạng lưới chi nhánh các ngân hàng đến 31/07/2006
2.4.7.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Eximbank
Từ những thơng tin phân tích về các hoạt động chính của các ngân hàng ACB, TECHCOM, SACOMBANK, và các thơng tin thu thập trong quá trình cơng tác, ma trận hình ảnh cạnh tranh của Eximbank được cụ thể hĩa như sau:
Bảng 2.17. Ma Trận hình ảnh cạnh tranh Eximbank
EXIMBANK ACB SACOMBANK TECHCOM
Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng (%) (1) phân loại (2) Số điểm quan trọng (3) = (1) x (2) phân loại (2) Số điểm quan trọng (3) = (1) x (2) phân loại (2) Số điểm quan trọng (3) = (1) x (2) phân loại (2) Số điểm quan trọng (3) = (1) x (2) 1. Tổng tài sản 5 2 0,1 4 0,2 3 0,2 1 0,05 2. Dư nợ cho vay 5 2 0,1 4 0,2 3 0,2 1 0,05 3. Vốn điều lệ 5 1 0,05 3 0,15 4 0,2 2 0,1 4. Tổng vốn huy động 5 2 0,1 4 0,2 3 0,2 1 0,05 5. Vốn huy động từ tiết kiệm 5 2 0,1 4 0,2 3 0,2 1 0,05 6. Nguồn vốn huy động từ TCKT 5 2 0,1 4 0,2 3 0,2 2 0,1 7. Nợ quá hạn 5 3 0,15 4 0,2 4 0,2 3 0,15 8. Nợ xấu (NPL) 5 4 0,2 4 0,2 4 0,2 4 0,2 9. ROE (*2) 5 4 0,2 3 0,15 1 0,1 2 0,1 10. Chất lượng dịch vụ (*) 15 4 0,6 4 0,6 4 0,6 4 0,6 11. Uy tín thương hiệu (*) 15 2 0,3 3 0,45 3 0,5 2 0,3 12. TOM(*4) 5 2 0,1 3 0,15 3 0,2 2 0,1 13. Thanh tốn xuất nhập khẩu 5 3 0,15 3 0,15 2 0,1 2 0,1 14. Nguồn nhân lực 5 2 0,1 3 0,15 2 0,1 2 0,1 15. Mạng lưới chi nhánh 10 1 0,1 3 0,3 4 0,4 2 0,2 Tổng cộng 100 2,45 3,5 3,2 2,25
- TOM (*4) (Top of mind - trí phần của doanh nghiệp): là chỉ số phản ảnh mức độ ảnh hưởng của thương hiệu doanh nghiệp trong lịng khách hàng. TOM càng cao thì uy tín thương hiệu của doanh nghiệp càng tốt.
Căn cứ vào kết quả phân tích trong ma trận EFE cĩ thể rút ra một số nhận định về sức mạnh cạnh tranh của Eximbank so với các đối thủ chính như sau:
- ACB là ngân hàng cĩ khả năng cạnh tranh mạnh nhất với tổng số điểm là 3,5 điểm. Trong đĩ, yếu tố chất lượng dịch vụ, kiểm sốt nợ xấu, và uy tín thương hiệu ..vv là các yếu tố mạnh nhất của ACB.
- Sacombank cĩ khả năng cạnh tranh sát với ACB và đứng thứ 2 với tổng số điểm cạnh tranh là 3,2 điểm. Trong đĩ, yếu tố vốn điều lệ, tổng tích sản, chất lượng dịch vụ, mạng lưới giao dịch, kiểm sốt nợ xấu là các yếu tố cĩ ưu thế cạnh tranh.
- Eximbank đứng thứ 3 với 2,45 điểm cạnh tranh. Trong đĩ, các yếu tố chất lượng dịch vụ, kiểm sốt nợ xấu, hiệu quả hoạt động kinh doanh (ROE) là những yếu tố Eximbank cĩ lợi thế hơn so với các ngân hàng đối thủ. Vốn điều lệ và mạng lưới giao dịch là hai yếu tố Eximbank chưa cĩ sức mạnh cạnh tranh so với các ngân hàng khác.
- Techcombank ở vị trí cuối cùng với 2,25 điểm cạnh tranh. Trong đĩ, các yếu tố chất lượng dịch vụ, kiểm sốt nợ xấu, là những yếu tố Techcombank cĩ khả năng cạnh tranh so với các ngân hàng khác. Ngồi ra, khoảng cách giữa Techcombank và Eximbank vốn đang rất hẹp, trong thời gian tới dự báo khoảng cách này dần bị thu hẹp hơn nữa.