- Năm 1991 và năm 1992 được Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài Chính tín nhiệm giao thực hiện một phần chương trình tài trợ khơng hồn lại của Thụy Điển cho các đơn vị Việt Nam cĩ nhu cầu nhập khẩu.
- Năm 1993, Eximbank được chọn để thực hiện chương trình viện trợ của chính phủ Thụy Sĩ, và bản thân Ngân hàng cũng nhận được một phần viện trợ từ chương trình này, tham gia vào hệ thống thanh tốn bù trừ điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Năm 1995, Eximbank tham gia vào hệ thống Viễn Thơng Tài Chính Liên Ngân Hàng Tồn Cầu (SWIFT: The Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications).
- Cũng từ năm 1995, Eximbank là thành viên hiệp hội các định chế tài trợ phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ADFIAP) và được Ngân Hàng Nhà Nước chọn là ngân hàng đầu mối tham gia chương trình hàng đổi hàng với Indonesia theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Thương Mại Việt Nam với Phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp nước cộng hịa Indonesia.
- Từ năm 1996, Eximbank trở thành thành viên chính thức của tổ chức MasterCard International và Visa International.
- Năm 1998, Eximbank được chọn là 1 trong 6 ngân hàng thương mại Việt Nam (Vietcombank, Incombank, Agribank, BIDV, Marinetimebank) tham gia dự án hiện đại hĩa ngân hàng (Bank Modernization Project) do World Bank tài trợ.
- Năm 1998, Eximbank đã được Chase Manhattan Bank New York tặng giải thưởng chất lượng cung cấp dịch vụ tốt nhất “1998 Best Services Quality Award”.
- Năm 2005, đạt danh hiệu The Best Export Financer do tạp chí Economy trao tặng.
Bên cạnh những bước phát triển mạnh mẽ và các thành tựu đã đạt được, từ năm 1997 đến cuối năm 1999, do chủ quan và thiếu các biện pháp thỏa đáng trong phịng tránh rủi ro trong hoạt động tín dụng và bảo lãnh thanh tốn xuất nhập khẩu, Eximbank đã thực hiện nhiều khoản cho vay lớn với các điều kiện vượt quá giới hạn an tồn, dẫn đến nợ quá hạn và nợ khĩ địi cao (Domesco Đồng Tháp, Minh Phụng, Việt Hà ...vv ). Hậu quả là vào cuối năm 1999 và đầu năm 2000 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng tích sản của Eximbank đã vượt quá mức cho phép của ngân hàng nhà nước, uy tín của Eximbank trên thương trường quốc tế và nội địa bị giảm sút nghiêm trọng, một số lớn các khách hàng doanh nghiệp chủ lực của Eximbank lần lượt chuyển sang giao dịch tại các ngân hàng khác, khách hàng cá nhân khơng tin tưởng gửi tiết kiệm tại Eximbank, dịch vụ kiều hối giảm sút, các hoạt động nghiệp vụ khác gặp nhiều khĩ khăn. Trước nguy cơ phá sản của Eximbank, Thủ Tướng Chính Phủ đã ban hành quyết định số 575/Ttg/2000 đưa Eximbank vào thời kỳ hỗ trợ đặc biệt để tiến hành giám sát, thực hiện các hoạt động chấn chỉnh và cũng cố. Cũng từ thời điểm này, ban điều hành mới của Eximbank gồm tổng giám đốc và một số chức danh trưởng, phĩ
phịng đã được bổ nhiệm thay thế ban điều hành cũ. Từ sự thay đổi này, nhiều chính sách liên quan đến cơng tác tổ chức và kinh doanh đã được thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Từ chủ trương chấn chỉnh củng cố, với những chính sách tích cực và phù hợp tình hình thị trường của ban điều hành mới, sự cộng tác hết mình của tồn thể cán bộ nhân viên, sự hỗ trợ của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nhà nước và Chính Phủ, Eximbank đã cĩ dấu hiệu chuyển biến tốt và dần trở lại quỹ đạo của sự phát triển chung trong tồn ngành ngân hàng, từng bước lấy lại uy tín trên thương trường trong nước và quốc tế. Các khách hàng doanh nghiệp chủ lực cũ đã quay lại giao dịch với Eximbank, khách hàng đã tin tưởng gửi tiền và giao dịch trở lại. Nhiều doanh nghiệp và ngân hàng lớn trong và ngồi đã thiết lập lại quan hệ với Eximbank.
Với những kết quả đạt được trong thời gian gần đây (từ năm 2000 đến hiện nay), Eximbank hiện đang cố gắng nỗ lực hơn nữa trong việc hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin và nghiệp vụ ngân hàng, đa dạng hĩa sản phẩm, chú trọng các biện pháp an tồn trong kinh doanh nhằm tiếp tục giữ vững tốc độ phát triển và xây dựng Eximbank trở thành một trong những ngân hàng hàng thương mại cổ phần hàng đầu ở Việt Nam vào năm 2006.