Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ban hành từ năm 1991 đến nay đó hơn 15 năm với ba lần sửa đổi, bổ sung (năm 1994, năm 1998 và năm 2005) chưa được hệ
thống húa lại, cho nờn luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành bộc lộ một sốđiểm cần sửa
đổi, bổ sung đểđỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới về hội nhập kinh tế quốc tế và phỏt triển đất nước.
Căn cứ chương trỡnh cải cỏch hệ thống thuếđến năm 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt và yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, sửa đổi Luật thuế xuất nhập khẩu cần đỏp ứng được những mục tiờu và yờu cầu sau: Thực hiện cú hiệu quả tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng ổn định, cụng khai, minh bạch, khụng phõn biệt đối xử, phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch đồng bộ hệ thống chớnh sỏch thuế; Khuyến khớch phỏt triển sản xuất và xuất khẩu, bảo hộ hợp lý, cú điều kiện, cú chọn lọc, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập; Gúp phần ổn định nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước; Kế
thừa những quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành đang phỏt huy hiệu quả
trong thực tiễn, đồng thời sửa đổi, bổ sung những quy định chưa phự hợp với điều kiện hội nhập, chưa đồng bộ với phỏp luật hiện hành và chưa đề cao được vai trũ quản lý của Nhà nước trong chống gian lận thương mại, chống thất thu thuế.
Theo đú, thuế xuất, nhập khẩu phải được sửa đổi bổ sung theo cỏc nhúm vấn đề
sau:
(1) Nhúm vấn đề thứ nhất:
Một số nội dung đang thực hiện theo cỏc văn bản dưới Luật, cần được quy định rừ trong Luật thuế xuất nhập khẩu để bảo đảm tớnh minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi khi gia nhập WTO
- Về giỏ tớnh thuế nhập khẩu: Cần phải sửa đổi lại quy định về giỏ tớnh thuế
nhập khẩu theo đỳng nguyờn tắc của Hiệp định giỏ GATT nhằm đảm bảo tớnh phỏp lý và thể hiện sự chủđộng, tớch cực của Việt Nam trong đàm phỏn gia nhập WTO.
- Về thuế suất và thẩm quyền ban hành biểu thuế: Sắp xếp lại thứ tự cỏc Điều 8, 9 trong Luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành theo trỡnh tự: Điều 8 quy định về thuế
suất, Điều 9 quy định về thẩm quyền ban hành biểu thuế. Việc sắp xếp này khắc phục
được sự trựng lắp, thiếu rừ ràng như hiện nay.
Hệ thống húa lại cỏc loại thuế suất hiện hành ỏp dụng đối với từng đối tượng theo mức độ quan hệ thương mại với Việt Nam. Ở phần căn cứ tớnh thuế và phương phỏp tớnh thuế cú bổ sung thờm hỡnh thức tớnh thuế theo mức tuyệt đối. Việc bổ sung thờm hỡnh thức thuế này là cần thiết vỡ khụng trỏi với những nguyờn tắc chung của WTO và Việt Nam cú thểđàm phỏn để ỏp dụng thuế tuyệt đối khi cần thiết.
Quy định về thẩm quyền ban hành biểu thuế. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, thuế xuất nhập khẩu cú vị trớ quan trọng được cỏc đối tỏc tham gia đàm phỏn quan tõm hàng đầu và là một trong những nội dung chớnh trong đàm phỏn hội nhập. Đối với nước ta, do sản xuất trong nước cũn phụ thuộc nhiều vào nguồn vật tư, nguyờn liệu nhập khẩu nờn thường phải chịu tỏc động lớn của sự biến động giỏ cả thị trường thế
giới. Do vậy, những quy định hiện hành về thực hiện cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia và cú thẩm quyền điều hành thuế suất thuế nhập khẩu là rất quan trọng, đảm bảo sự chủ động trong đàm phỏn hội nhập kinh tế quốc tế và gúp phần bỡnh ổn giỏ cả thị trường trong nước. Vỡ vậy, thuế xuất nhập khẩu sửa đổi phải quy định thẩm quyền ban hành biểu thuế và thuế suất như luật hiện hành, nhưng bổ
suất cụ thể, phự hợp với danh mục nhúm hàng chịu thuế và trong phạm vi khung thuế
suất do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định; gúp phần bỡnh ổn thị trường, giỏ cả và
đảm bảo cho nguồn thu ngõn sỏch nhà nước; thực hiện bảo hộ cú chọn lọc, cú điều kiện, cú thời hạn, phự hợp với cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. - Về thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp, thuế chống phõn biệt, đối xử, thuế tự vệ:
Luật hiện hành quy định thu thuế bổ sung đối với cỏc trường hợp hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam mà cũn bỏn phỏ giỏ, cú sự trợ cấp của nước xuất khẩu, cú xuất xứ
từ nước mà ở đú cú sự phõn biệt đối xử với hàng húa của Việt Nam hoặc là hàng húa nhập khẩu ồạt vào Việt Nam gõy khú khăn cho ngành sản xuất trong nước cần phải tự
vệ. Thu thuế bổ sung là cụng cụ cần thiết để tự vệ, nhằm hạn chế những tỏc động tiờu cực bờn ngoài đối với sản xuất trong nước. Nhưng do trong luật hiện hành ghi là "thuế
bổ sung" nờn dễ bị cỏc đối tỏc nước ngoài hiểu lầm cho rằng đõy là khoản thu thờm, chứ khụng phải là một loại thuế theo đỳng quy định của Hiệp định về thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp, thuế chống phõn biệt đối xử, thuế tự vệ.
Trong năm 2004, căn cứ vào quy định tại Điều 9 của Luật Thuế xuất nhập khẩu hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội đó ban hành Phỏp lệnh chống bỏn phỏ giỏ và Phỏp lệnh về chống trợ cấp, trong đú cú quy định về việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp. Vỡ vậy, cần phải sửa cụm từ "thuế bổ sung" thành "thuế chống bỏn phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp, thuế chống phõn biệt đối xử, thuế tự vệ" cho phự hợp với Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ và Hiệp định chống trợ cấp của WTO.
- Về khiếu nại và giải quyết khiếu nại:
Về nội dung khiếu nại và giải quyết khiếu nại, do quy định trong Luật hiện hành chưa phự hợp với cụng ước Kyoto về giải quyết khiếu nại, tố cỏo về thuế, cũng như yờu cầu về cải cỏch hành chớnh thuế ở nước ta, cho nờn cần sửa đổi những quy
định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại cho phự hợp với cỏc cam kết quốc tế và quy
định của phỏp luật Việt Nam về khiếu nại tố cỏo. - Quy định về miễn thuế xuất nhập khẩu:
Trong cỏc quy định hiện hành về miễn thuế xuất nhập khẩu cũn cú sự phõn biệt giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước và cú sự chồng chộo, phức tạp trong tổ
chức thực hiện. Để đảm bảo sự cụng bằng và minh bạch về chớnh sỏch, khụng phõn biệt đối xử theo đỳng quy định của WTO cần tập hợp và hệ thống lại cỏc quy định về
miễn thuế xuất nhập khẩu đó quy định ở cỏc Luật cú liờn quan đối với cỏc hỡnh thức
đầu tư, để đưa vào thuế xuất nhập khẩu (sửa đổi) và ỏp dụng chung cho đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Về nguyờn tắc tập hợp lại cỏc quy định về miễn thuế xuất nhập khẩu là: Chọn những quy định miễn thuếở mức cao nhất cho từng đối tượng đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước để ỏp dụng chung cho cỏc dự ỏn đầu tư; đồng thời lược bỏ những quy định khụng khả thi, khú cú căn cứđể thực hiện, như quy định miễn thuế nhập khẩu đối với hàng húa trong nước đó sản xuất được nhưng chưa đỏp ứng yờu cầu chất lượng.
(2) Nhúm vấn đề thứ hai:
Sửa đổi, bổ sung một số quy định để vừa khuyến khớch xuất khẩu, vừa hạn chế
những sơ hở dễ bị lợi dụng để gian lận thương mại và làm thất thu thuế
- Về thời hạn nộp thuế: Để tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp chấp hành tốt nghĩa vụ thuế, mặt khỏc đảm bảo chặt chẽ trong cụng tỏc quản lý, chống hiện tượng chõy ỳ, lợi dụng chiếm đoạt tiền thuế, thuế xuất nhập khẩu phải được sửa đổi, bổ sung thờm cỏc điều kiện ràng buộc như doanh nghiệp phải đảm bảo mức độ tớn nhiệm hoặc cú bảo lónh, tớn chấp,... để gắn với trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong việc nộp thuế, hạn chế nợđọng thuế kộo dài.
- Về giảm thuế: Luật hiện hành quy định: "được xột giảm thuế trong cỏc trường hợp hàng húa trong quỏ trỡnh vận chuyển, bốc xếp bị hư hỏng hoặc bị mất mỏt cú lý do xỏc đỏng được cơ quan giỏm định nhà nước về hàng xuất nhập khẩu chứng nhận" như
vậy là khụng rừ ràng, cũn mập mờ. Vỡ vậy, khi sửa đổi luật thuế xuất, nhập khẩu cần bổ sung thời điểm được giảm thuế là "Hàng húa đang trong quỏ trỡnh giỏm sỏt của cơ
quan hải quan, nếu bị hư hỏng hoặc bị mất mỏt,..." mới được giảm thuế.
Một sốđiểm quy định trong luật thuế xuất nhập khẩu cần sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với luật Hải quan và phự hợp với yờu cầu cải cỏch hành chớnh.
- Nờn bỏ thụng bỏo thuế:
Luật hiện hành quy định: "Trong thời hạn 8 giờ làm việc, kể từ khi đăng ký tờ
khai hàng húa xuất, nhập khẩu, cơ quan thuế thụng bỏo chớnh thức cho đối tượng nộp thuế số thuế phải nộp". Để phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, nõng cao tớnh tự giỏc, tự chịu trỏch nhiệm của đối tượng nộp thuế và đồng bộ với quản lý thuế
trong nội địa, cần đảm bảo bỏ quy định về thụng bỏo thuế trong lĩnh vực quản lý thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện tự
khai, tự tớnh, tự nộp thuế vào ngõn sỏch nhà nước và nộp tờ khai hải quan cho cơ quan hải quan, nơi cú hàng húa nhập khẩu.
- Về hoàn thuế:
Luật hiện hành quy định hoàn thuế cho cỏc trường hợp: Hàng nhập khẩu đó nộp thuế mà cũn lưu kho, lưu bói ở cửa khẩu và được phộp tỏi xuất; hàng đó nộp thuế xuất khẩu, nhưng khụng xuất khẩu; hàng đó nộp thuế theo tờ khai, nhưng thực tế xuất khẩu hoặc thực tế nhập khẩu ớt hơn; hàng là vật tư nguyờn liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; hàng tạm nhập để tỏi xuất khẩu, hàng tạm xuất để tỏi nhập khẩu, được cơ
quan nhà nước cú thẩm quyền cho phộp. Tới đõy, cần bổ sung thờm 2 trường hợp là: Hàng húa đó xuất khẩu, nhập khẩu đó nộp thuế nhưng vỡ lý do khỏch quan buộc phải nhập khẩu trở lại hoặc phải tỏi xuất; hàng húa là mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của cỏc tổ chức đó được phộp tạm nhập để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư
và được tỏi xuất khỏi Việt Nam khi hoàn thành dự ỏn.