THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ 1995

Một phần của tài liệu 90 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 50 - 52)

Tổng chi ngân sách 5 năn 2001-2005 là 4.702,7 tỷ đồng, tốc độ

THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ 1995

LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ 1995 - 2006

ĐVT: Số lượng: 1000 người; Cơ cấu:%.

1995 2000 2005 2006 Số Số lượng cấu Số lượng cấu Số lượng cấu Số lượng cấu Tổng số 440,3 100 590,6 100 614,0 100 620,8 100 NL - TS 374,6 85,07 513,5 86,96 510,3 83,11 510,5 82,24 TĐĩ: TS 78,5 17,83 207,8 35,20 367,4 59,84 383,3 61,74 CN-XD 16,3 3,70 25,9 4,40 26,3 4,28 32,3 5,20 TĐĩ:CN 14,5 3,29 22,9 3,90 20,2 3,29 26,6 4,28 TM-DV 49,4 11,22 51,2 8,64 77,4 12,62 78,0 12,56 TĐĩ:TM 12,8 2,91 16,5 2,70 29,5 4,8 28,7 4,62

Như vậy, trong giai đọan 1995 - 2006 tỷ trọng lao động khu vực I chỉ giảm được 2,83%; khu vực II tăng 1,5%; khu vực III tăng 1,34%. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động rất chậm so với yêu cầu cũng như khả năng của địa phương, khơng phù hợp với xu hướng chung của cả nước trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH. So với các tỉnh ĐBSCL, Cà Mau là tỉnh cĩ tỷ trọng lao động khu vực II và III tăng chậm nhất. Việc tăng số lượng và tỷ trọng cho ngành thủy sản là đúng. Song, tăng với tốc độ quá cao như 10 năm qua là khơng cân đối với các điều kiện cĩ liên quan như: trình độ cán bộ quản lý, kỹ thuật, đào tạo nghề, cơ sở hạ tầng, nhất là thủy lợi, cần điều chỉnh.

Điều bất hợp lý này cịn được chứng minh cụ thể qua kết quả điều tra tình hình cơ bản của hộ gia đình năm 2005 của Cục Thống kê Tỉnh Cà Mau (xem biểu 2.4).

Biểu 2.4:

Số hộ phân theo ngành nghề SX- KD chính của hộ

thời điểm 01/04/2005

Phân theo ngành nghề Số lượng (hộ) Cơ cấu hộ (%)

Tồn tỉnh 241.135 100,00

- Nơng nghiệp - Lâm nghiệp 50.186 20,81

- Thủy sản 148.379 61,53

- Cơng nghiệp khai thác mỏ 16 0,01

- Cơng nghiệp chế biến 1.705 0,071

- SX phân phối điện, nước, khí đốt 13 0,01

- Xây dựng 1.262 0,52

- Thương mại 18.415 7,64

- Khách sạn, nhà hàng 1.472 0,16

- Các dịch vụ khác 19.687 8,16

(Nguồn số liệu: Cục Thống Kê tỉnh Cà Mau)

Như vậy đến năm 2005, cơ cấu ngành nghề của các hộ tỉnh Cà Mau về cơ bản vẫn là nơng - lâm nghiệp và thủy sản chiếm 82,34% (198.565 hộ), thứ hai là khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 16,41% (39.574 hộ) và thứ ba là khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm 1,25% (2.996 hộ), chưa cĩ chuyển dịch lớn so với các năm trước, vẫn là

chuyển dịch chậm (cả cơ cấu hộ và cơ cấu lao động) theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nơng - lâm - thuỷ sản.

Về thu nhập và đời sống của dân cư: theo tài liệu điều tra Khảo sát mức sống dân cư năm 2006, thu nhập bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2006 đạt 659,8 nghìn đồng/tháng, tăng 28,4% so với năm 2004, cao hơn mức sống của cả nước (629,69 nghìn đồng) cũng như vùng ĐBSCL (625,1 nghìn đồng). Cao hơn: Tiền Giang (629,94 nghìn đồng), Long An (627,16 nghìn đồng), Bạc Liêu (610 nghìn đồng); Sĩc Trăng (494,33 nghìn đồng); Hậu Giang (608,52 nghìn đồng); Bến Tre (616,81 nghìn đồng); Vĩnh Long (578,42 nghìn đồng); Trà Vinh (508,52 nghìn đồng); Đồng Tháp (609,13 nghìn đồng). Thấp hơn Kiên Giang (674,91 nghìn đồng); Cần Thơ (743,39 nghìn đồng), An Giang (690,58 nghìn đồng). Như vậy, về thu nhập bình quân đầu người Cà Mau khơng chỉ tăng nhanh mà cịn đạt mức cao thứ 4 của vùng ĐBSCL sau Cần Thơ, Kiên Giang và An Giang. Đĩ là thành tựu đáng tự hào của tỉnh về cải thiện đời sống nhân dân trong 10 năm gần đây. Tuy nhiên, chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nơng thơn cịn lớn (29,66%). Chênh lệch thu nhập trong nhĩm giữa hộ giàu và hộ nghèo tuy được rút ngắn nhưng vẫn cịn ở mức cao, năm 2004 là 6,74 lần, năm 2006 là 7,15 lần. Trong đĩ khu vực thành thị là 5,9 lần, khu vực nơng thơn là 7,23 lần. Mức chênh lệch chi tiêu cho đời sống dân cư cĩ tiến bộ, năm 2004 đạt 337,7 nghìn đồng/người/tháng, đến năm 2006 đạt 412,9 nghìn đồng/người/tháng. Mức chênh lệch giữa khu vực thành thị và nơng thơn được rút ngắn, nhưng cịn lớn (48,9% năm 2004 xuống 39,37% năm 2006). Riêng việc chuyển đất trồng lúa sang nuơi tơm từ 2001 - 2006 cĩ làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư nhiều vùng trong tỉnh. Song, tính bền vững khơng cao do chuyển đổi quá nhanh, tự phát là phổ biến, khơng đồng bộ, đầu tư thấp nên vẫn đến tình trạng tơm chết hàng loạt ở một số vùng, làm cho một bộ phận hộ nuơi tơm rơi vào cảnh đời sống khĩ khăn.

2.2. THỰC TRẠNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU. 2.2.1.Những thành quả đạt được:

Một phần của tài liệu 90 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)