CỦA TỈNH CÀ MAU 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên:

Một phần của tài liệu 90 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 37 - 41)

2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên:

Cà Mau là tỉnh cuối cùng của tổ quốc, thuộc ĐBSCL, được tách ra từ tỉnh Minh Hải vào ngày 01/01/1997, cách Tp Hồ Chí Minh gần 350 Km và cách thủ đơ Hà Nội 2085 Km; phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng giáp biển Đơng và phía Tây giáp vịnh Thái Lan; cĩ điểm cực Bắc: 9033’ vĩ Bắc (thuộc xã Biển Bạch, huyện Thới Bình), điểm cực Nam 8030’ vĩ Bắc (thuộc xã Viên An, huyện Ngọc Hiển) theo đường chim bay từ Bắc tới Nam là 100 km; điểm cực Đơng 1050 kinh Đơng (thuộc xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi), cực Tây 104043’ kinh Đơng (thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển), từ Đơng sang Tây là 68 km. Đến 2006, Cà Mau cĩ 08 huyện và 01 thành phố. Cĩ thể nĩi Cà Mau cĩ vị trí địa lý tự nhiên khá đặc biệt: là bán đảo nối liền với đất liền, cĩ hình dáng một mũi con tàu đang rẽ sĩng ra khơi, cĩ 3 mặt tiếp giáp biển, là nơi duy nhất trên đất liền của Việt Nam cĩ thể ngắm mặt trời mọc từ mặt biển Đơng vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều (xem phụ lục số 01).

Cà Mau được hình thành cùng với đặc điểm lịch sử vùng đất mới, do ơng cha ta khai phá muộn màng vào những năm cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, từ đĩ đến nay Cà Mau đã trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính như năm 1882 vùng đất Cà Mau nhập với Bạc Liêu lấy tên là tỉnh Bạc Liêu, đến năm 1955 chính quyền Sài Gịn lấy quận Cà Mau thành lập tỉnh mới với tên gọi là tỉnh An Xuyên, sau giải phĩng tháng 02/1976 Chính phủ Cách mạng Lâm thời xác nhập tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu thành một tỉnh mới với tên gọi là tỉnh Minh Hải và đến ngày 06/11/1996 tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khố IX nước Cộng Hịa Xã Hội Việt Nam ra Nghị quyết tách tỉnh Minh Hải thành 02 tỉnh là Cà Mau và Bạc Liêu. Đến nay tỉnh Cà Mau cĩ 09 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: TP Cà Mau và 08 huyện: Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn và Ngọc Hiển.

Theo kết quả kiểm kê đất đai ngày 01/01/2005 tỉnh Cà Mau cĩ diện tích tự nhiên là 532.916 ha, bằng 1,62% diện tích cả nước và đứng thứ 02 trong 13 tỉnh ĐBSCL, sau Kiên Giang. Trong tổng số: đất nơng nghiệp 477.703 ha, chiếm 89,64%; đất phi nơng nghiệp 44.397 ha, chiếm 8,33% và đất chưa sử dụng là 10.816 ha, chiếm 2,03%.

Trong đất nơng nghiệp: đất sản xuất nơng nghiệp 142.446 ha, chiếm 29,82% (trong đĩ đất trồng cây hàng năm là 87.820 ha, chiếm 61,16%; đất trồng cây lâu năm là 54.625 ha, chiếm 38,34%); đất lâm nghiệp 106.089 ha, chiếm 22,21%; đất cĩ mặt nước NTTS 227.908 ha, chiếm 47,71%; đất làm muối 121 ha, chiếm 0,03% và đất nơng nghiệp khác 1.139 ha, chiếm 0,24%.

Trong đất phi nơng nghiệp: đất ở 6.632 ha, chiếm 14,94%; đất chuyên dùng 19.689 ha, chiếm 44,35%; đất tơn giáo tính ngưỡng 76 ha, chiếm 0,17%; đất nghĩa trang nghĩa địa 226 ha, chiếm 0,51%; đất sơng, suối và mặt nước chuyên dùng 17.636 ha, chiếm 39,72% và đất phi nơng nghiệp khác 13 ha, chiếm 0,31%.

Diện tích đất tự nhiên chia theo huyện thành phố như sau: thành phố Cà Mau 25.022 ha; huyện Thới Bình 63.997 ha; U Minh 77.456 ha; Trần Văn Thời 71.615 ha; Cái Nước 41.699 ha; Phú Tân 46.394 ha; Đầm Dơi 82.607 ha; Năm Căn 50.901 ha; Ngọc Hiển 73.225 ha (xem phụ biểu số 01).

Thời tiết Cà Mau cĩ hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10, mùa nắng kéo dài từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau; khí hậu ơn hồ, nhiệt độ trung bình cả năm (năm 2006) là 27,60c, nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 04 (290c) và tháng thấp nhất là tháng 01 (26,20c); số giờ nắng trung bình cả năm là 2.174,5 giờ; trung bình mỗi ngày cĩ 6,04 giờ nắng, số giờ cao nhất trong năm là tháng 03 (241,4 giờ nắng). Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.263 đến 2.287mm, các tháng cĩ lượng mưa cao nhất từ tháng 05 đến tháng 10, mỗi tháng cĩ lượng mưa trung bình 349mm; các tháng cĩ lượng mưa thấp nhất từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, đặc biệt lượng mưa ít nhất từ tháng 12 năm trước đến tháng 02 năm sau, tuy cĩ xác định thời gian chung nhất mang tính phổ biến nhưng lượng mưa hàng năm khơng đều, cĩ những năm mưa sớm vào tháng 03 và những năm mưa kéo dài đến hết tháng 12, chế độ thủy triều vùng gần biển lên xuống nhanh, những vùng xa lên xuống chậm nhưng khơng gây ra lũ, độ ẩm trung

bình hàng năm từ 75 đến 88%, độ ẩm thấp nhất từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau, độ ẩm cao nhất từ tháng 05 đến tháng 11 hàng năm, tuy cĩ xác định thời gian độ ẩm phổ biến nhưng cĩ những năm độ ẩm khơng đều vào các tháng trong năm.

Chế độ giĩ thịnh hành theo mùa, mùa khơ thịnh hành theo hướng giĩ Đơng Bắc và giĩ Đơng, vận tốc trung bình khoảng 1,6 - 2,8 m/s; mùa mưa thịnh hành hướng giĩ Tây Nam hoặc giĩ Tây, vận tốc trung bình 1,8 - 4,5m/s. Trong những năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp hơn, trong mùa mưa thường xảy ra các cơn giơng lốc xốy cấp 7 đến cấp 8 ở vùng biển, ven biển; trên vùng biển Kiên Giang đến Cà Mau thường chịu ảnh hưởng của một số cơn bão với những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động khai thác thủy sản và các hoạt động kinh tế khác trên vùng biển. Trong mùa mưa cũng thường cĩ những đợt nắng hạn kéo dài (hạn bà chằn) làm tăng sự nhiễm mặn cho những vùng sản xuất một vụ lúa trên đất nuơi tơm. Song về cơ bản khí hậu Cà Mau tương đối ơn hịa, ít khắc nghiệt hơn các vùng khác, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp và NTTS.

Về địa hình: Cà Mau là vùng đất mới bồi tụ, nổi tiếng nhất cả nước, thậm chí cả Đơng Nam Á, được hình thành bởi 02 dịng hải lưu ở biển Đơng và vịnh Thái Lan, đĩn nhận phù sa của sơng Cửu Long bồi đắp dần theo năm tháng tạo nên. Vì là vùng đất do phù sa lắng đọng, bồi cao dần nên cĩ địa hình bằng phẳng, thấp, cĩ độ cao từ 0,5 - 1,0m so với mặt biển, địa hình nghiêng về phía nam và bị chia cắt nhiều bởi hệ thống kênh, rạch chằng chịt. Hàng năm bờ biển Tây Mũi Cà Mau được bồi đắp thêm từ 80 - 100m (mỗi năm thêm diện tích khoảng trên 1.000 ha).

Biển, sơng, rạch: Cà Mau là tỉnh duy nhất của Việt nam nĩi chung và ĐBSCL nĩi riêng tiếp giáp với 2 biển Đơng và Tây. Cĩ bờ biển dài 254 km, chiếm 34,46% chiều dài bờ biển của tồn vùng Tây Nam Bộ và 7,7% tổng chiều dài bờ biển cả nước. Vùng biển Cà Mau là vùng biển nơng và là vùng biển bồi, điều kiện khí hậu, thủy văn ổn định hơn các vùng biển khác, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế biển. Bờ biển phía Tây giáp Vịnh Thái Lan với chiều dài 145 km, cĩ rất nhiều cửa sơng đổ ra biển như: Khánh Hội, Hương Mai, Đá Bạc, Sơng Ơng Đốc, Ơng Trang, Mỹ Bình… Biển Tây cĩ chế độ nhật triều khơng đều, biên triều nhỏ (từ 0,5 - 1m). Phía Nam và Đơng Nam tiếp giáp biển

Đơng, cĩ một số sơng lớn đổ ra biển như: cửa Gành Hào, Bồ Đề, Hố Gùi, Rạch Gốc, Rạch Tàu.. biển Đơng cĩ chế độ bán nhật triều khơng đều, biên độ lớn (từ 3 - 3,5 m vào ngày triều cường). Dọc theo bờ biển, các cửa biển đã hình thành các cụm kinh tế ven biển, các làng cá khá đơng đúc dân cư sinh sống như: làng cá Hương Mai, Khánh Hội, Sơng Ơng Đốc, Ơng Trang, Rạch Gốc, Đất Mũi…

Trong vùng biển Cà Mau cịn cĩ 3 cụm đảo gần bờ là cụm đảo Hịn Khoai (diện tích: 557 ha, đỉnh cao nhất 318m), cụm đảo Hịn Chuối (diện tích: 14,5 ha, đỉnh cao nhất 165m) và cụm đảo Hịn Đá Bạc (diện tích: 6,3 ha, đỉnh cao nhất 24 m), cĩ khả năng phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển và cĩ vị trí quan trọng về bảo vệ an ninh quốc phịng. Vùng biển Cà Mau cĩ ngư trường rộng lớn (diện tích mặt biển thăm dị và khai thác rộng khoảng trên 70.000 km2), là một trong bốn ngư trường trọng điểm của cả nước, cĩ trữ lượng thủy sản lớn và đa dạng về lồi, cĩ nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế cao như tơm biển, mực, cá thu, cá đường, cá mú, cá chim, cá bốp, … Ngồi khai thác hải sản, lợi thế vùng biển đã tạo cho tỉnh Cà Mau là tỉnh cĩ diện tích NTTS nước lợ lớn nhất nước. Vùng biển Cà Mau cĩ thể giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động làm nghề khai thác hải sản, là cơ sở để phát triển các ngành cơng nghiệp cơ khí đĩng mới, sữa chữa tàu thuyền, cơng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, các dịch vụ khai thác hải sản.

Hệ thống sơng ngịi, kinh rạch của Cà Mau đan xen chằng chịt, chiếm diện tích khá lớn (17.636 ha trong diện tích tự nhiên). Trong đĩ cĩ nhiều sơng lớn, nước sâu dẫn phù sa bồi đắp mọi vùng và tạo nên mạng lưới giao thơng thủy như các sơng Tam Giang, Đầm Cùng, Bảy Háp, sơng Đốc, Cái Tàu, Biên Nhị, Trèm Trèm, ... Với tổng chiều dài khoảng 7.000 km. Hầu hết các sơng lớn, tiếp giáp với biển nên rất thuận lợi cho giao thơng đường thủy, cĩ điều kiện cho vận tải biển và tàu đánh cá cĩ thể vào sâu trong nội địa ... Từ đĩ mức độ nhiễm mặn của đất cũng khá cao, cĩ 80% diện tích đất bị nhiễm mặn vào mùa khơ và hơn 40% nhiễm mặn quanh năm, đây là điều kiện rất thuận lợi cho NTTS.

Cà Mau cĩ quỹ đất rừng lớn nhất ĐBSCL, gĩp phần bảo vệ sinh thái khơng chỉ cho Cà Mau mà cho cả ĐBSCL. Theo kết quả rà sốt, quy hoạch lại 3 loại rừng năm 2006, tỉnh Cà Mau cĩ 96.350 ha, diện

tích cĩ rừng gồm 12.681 ha rừng đặc dụng, rừng phịng hộ 9.523 ha và 74.146 ha rừng sản xuất.

Rừng ở Cà Mau cĩ 2 loại: Rừng ngập mặn ven biển tập trung ở các huyện Phú Tân, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển và rừng tràm ngập úng phèn tập trung ở huyện Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời. Đây là 2 hệ sinh thái rừng đặc thù ở ĐBSCL, cĩ tính đa dạng sinh học cao; đặc biệt rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm U Minh hạ cĩ vai trị cân bằng sinh thái vùng ven biển, điều hịa khí hậu và phịng hộ ven biển. Ngồi ra, trên cụm đảo Hịn Khoai và Hịn Chuối cĩ trên 500 ha rừng cây gỗ quí. Tuy nhiên, giá trị thuần kinh tế của rừng Cà Mau khơng cao, nhất là rừng tràm do trữ lượng thấp, sản phẩm gỗ tràm khĩ tiêu thụ, nguy cơ cháy rừng rất cao. Tổng trữ lượng rừng Cà Mau đạt khoảng hơn 2,2 triệu m3, trong đĩ trữ lượng rừng tràm khoảng 1,44 triệu m3 và trữ lượng rừng ngập mặn khoảng 0,77 triệu m3.

Một phần của tài liệu 90 Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)