Vai trị của nghề gốm

Một phần của tài liệu Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỷ 19 đến 1975 (Trang 93 - 95)

2. Cơ cấu kinh tế – xã hội Bình Dương giai đoạn năm 1954 – 1975

2.3Vai trị của nghề gốm

Đến giai đoạn này Bình Dương trở thành một trung tâm sản xuất gốm lớn nhất ở miền Nam. Trên địa bàn tỉnh cĩ hơn 100 lị gốm, sản phẩm khá đa dạng gồm: các loại vật liệu xây dựng như gạch, ngĩi, các sản phẩm dân dụng như chén, bát, lu, vại, các sản phẩm gốm mỹ thuật như đơn voi, tượng người, tượng thú, ẩm chén, bình hoa… “Tỉnh Bình Dương hiện cĩ 108 lị gốm lớn, nhỏ sản xuất các loại gốm mỹ thuật và thực dụng” [16.110], “Năm 1964-1975 trên tồn Thị Xã Thủ Dầu Một số cơ sở gốm đã tăng lên 47 lị với 93 chủ nhân và 718 nhân cơng làm thuê [25.7]. Nghề gốm được đầu tư trang bị kỷ thuật cho các cơng đoạn khai thác nguyên liệu, khâu trộn đất, tạo mẫu, tạo các chất phụ gia, men trang trí và nâng cao trình độ họa hình lên sản phẩm… Đặc biệt hàng gốm giả cổ của Xí Nghiệp Thành Lễ được nước ngồi ưa chuộng.

“Hoạt động lị gốm là ngành tiểu cơng nghệ quan trọng nhất Bình Dương (Bình Dương là tỉnh hoạt động lị gốm đại diện cho miền Nam thời bấy giờ)” [22.113]

2.4. Sự phát triển nghề gốm gĩp phần ổn định xã hội 2.4.1. Thu hút lao động

Vốn là một vùng đất mới, bên cạnh những cư dân bản địa, từ thế kỷ

XVII đất Bình Dương đã liên tục đĩn những cư dân từ mọi nơi đến lập cư. Đĩ là những người Việt ở vùng Ngũ Quảng đến lập nghiệp vì khơng chịu nổi sự vơ vét bĩc lột của triều đình cũng như cảnh sống cơ cực, lầm than do cuộc chiến tranh giữa hai tập đồn phong kiến Trịnh – Nguyễn gây ra. Bên cạnh người Việt, cịn cĩ một bộ phận khơng nhỏ người Hoa khơng chịu làm tơi cho nhà Thanh, đã xin chúa Nguyễn cho làm dân Việt đã lánh nạn tại đất Bình Dương xưa. Lịch sử vùng đất Thủ đã chứng minh rằng, chính từ những lớp cư dân đầu tiên từ các vùng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn văn hĩa khác nhau đã hình thành nên văn hĩa vùng đất Thủ – Bình Dương, thể hiện rõ nét qua những sản phẩm gốm do con người đất Thủ tạo nên. Vùng đất mới cĩ nhiều ưu đãi nhưng cũng đầy những khĩ khăn thử thách do địa hình gị, đồi, nhiều rừng, ít ruộng nên ngồi cây lúa nước truyền thống, cộng đồng cư dân Bình Dương phải sống bằng một số ngành nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng đất. Chính vì vậy mà từ rất sớm Bình Dương đã xuất hiện nghề gốm nổi tiếng địi hỏi sự sáng tạo và khéo tay. “Sự hiện diện của người Hoa ở Thủ Dầu Một, chắc chắn cĩ một vai trị quan trọng trong hoạt động nghề gốm của Bình Dương” [67.114]

Sự hình thành và phát triển nhanh chĩng của nghề gốm ở Bình Dương cĩ nguyên nhân là trong số lưu dân cĩ một bộ phận khơng nhỏ những người thợ. Số này đã mang theo trong hành tranh của mình các kiến thức và kỹ xảo của các nghề gốm cổ truyền từ nơi quê hương bản quán. Với tay nghề sẵn cĩ là đứng trước khả năng rất lớn về điều kiện, những người này đã biết tận dụng những nguyên liệu tại chỗ, vừa mình hành

nghề, vừa truyền nghề lại cho con cháu, cho người thân những ai thật sự

tha thiết học nghề.

Một phần của tài liệu Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỷ 19 đến 1975 (Trang 93 - 95)