Kỹ thuật xây lị bao (lị bầu)

Một phần của tài liệu Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỷ 19 đến 1975 (Trang 64 - 65)

2. Nghề gố mở Bình Dương từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954

2.3.2Kỹ thuật xây lị bao (lị bầu)

Lị bao là loại lị dùng để nung các sản phẩm lớn. Lị cĩ độ dốc từ 150- 20 0 sàn lị dạng bậc thang, cĩ nhiều căn (buồng nung) cịn gọi là bao nung hay bao lị. Bao nung hình chữ thật khoảng 5,5m x 2,0m một cạnh là bề ngang thân lị, cạnh kia là bề ngang bao nung. Lị thường được thiết kế 11 bao nung với chiều dài khoảng 25m, chổ cao nhất bên trong bao nung khoảng 2,8m

Cuối mỗi bao lị, dưới chân xếp gạch tạo lỗ để đường lữa đi gọi là hàm răng lữa. Mỗi bao cĩ hai cửa đối nhau để thợ vào, ra sản phẩm dễ dàng. Trên bao cĩ một lỗ quan sát lữa, dưới chân cũng cĩ lổ quan sát miếng men hay cơn (cây mơng)

Bầu lữa hình chữ nhật cĩ các lổ thơng hơi cho khơng khí đi vào, kích thước 1,0mx 1,5mbề ngang thân lị, cĩ ba chỗ đốt cùng một lúc.

Sản phẩm nung thành cơng quyết định bởi nhiều yếu tố sau: khâu chuẩn bị cũi, cách đốt lị, xem lữa trong lị thơng qua các "hỏa nhản" nếu khơng đủ lữa sản phẩm sẽ sống, quá lữa sản phẩm sẽ bị hư. Nhiệt lượng qui định thường từ 4000c - 8000c đối với đồ ngang, từ 8000c đến 12000c đối với đồ sứ và một lần nung sản phẩm phải mất từ 36 giờ đến 48 giờ mới xong và phải đốt liên tục. [25.33]

Đa số các lị gốm tại Bình Dương là lị bao xây trên một diện tích khá lớn, cấu tạo nghiêng theo độ dốc để ngọn lữa cĩ thể di chuyển từ căn thứ nhất cho đến căn cuối cùng. Lị xây bằng gạch chịu lữa sa mốt kết hợp với gạch thẻ loại đặc biệt. Khi đốt lữa sẽ từ dứơi thấp bốc lên cao, mỗi căn

lị đều cĩ chừa một lỗ nhỏ gọi là mắt lị (hỏa nhãn) để người thợ lị quan

sát.

Nung lị khâu cuối cùng, cũng là khâu quan trọng nhất. Trong giai đoạn này, khâu nung hồn tồn là thủ cơng, dựa theo kinh nghiệm là chính, nên người thợ nung lị rất được coi trọng, nếu là thợ giỏi được trọng vọng.

Một phần của tài liệu Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỷ 19 đến 1975 (Trang 64 - 65)