Kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp logistics của Trung Quốc

Một phần của tài liệu 249 Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam trong môi trường WTO (Trang 31 - 34)

Kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chĩng đã đặt áp lực lớn cho hệ thống phân phối vμ logistics của Trung Quốc. Theo báo cáo kinh tế của EIU (Economist Intelligence Units) l−ợng hμng qua cảng Shanghai trong thập kỷ qua cĩ tốc độ tăng tr−ởng 27% mỗi năm. Do vậy chính phủ Trung Quốc đã đầu t− mạnh vμo nâng cấp cơ sở hạ tầng trong 10 năm qua, tuy nhiên hệ thống nμy vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu. Điều nμy đã gĩp phần lμm cho chi phí logistics ở Trung Quốc cao ảnh h−ởng đến tính cạnh tranh của hμng hĩa vμ sức thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi. Theo nghiên cứu của EIU, tổng chi phí logistics của Trung Quốc năm 2000 lμ 200 tỉ đơ la Mỹ, chiếm 20% GDP vμ gấp 2 lần chi phí logistics tại Mỹ.

Trong khi cơ sở hạ tầng khơng đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển logistics thì chính phủ Trung Quốc đã thấy đ−ợc vai trị của cơ sở hạ tầng trong phát triển kinh tế vμ thực hiện quyết tâm hoμn thiện yếu kém nμy thơng qua cam kết mở rộng vμ hiện đại hĩa cơ sở hạ tầng giao thơng trong Kế Hoạch Phát Triển 5 năm của Chính Phủ. Trong kế hoạch nμy, chính phủ đã xác định rõ 3 mục tiêu chính: 1)phát triển cơ sở hạ tầng đ−ờng thủy, đ−ờng bộ vμ đ−ờng sắt. 2) Đơn giản hĩa thủ tục hμnh chính. 3) Gia tăng thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi cho logistics.

Phát triển cơ sở hạ tầng gồm cĩ việc nâng cấp hệ thống giao thơng đ−ờng thủy, đ−ờng bộ vμ đ−ờng sắt. Để tăng năng lực vận chuyển đ−ờng thủy chính phủ lập kế hoạch xây dựng mới 135 cầu cảng n−ớc sâu vμ nâng cấp 45 cầu cảng sẵn cĩ gia tăng cơng suất của các cảng Trung Quốc lên 20 triệu TEU mỗi năm. Riêng Shanghai Nhμ

n−ớc đặt mục tiêu trở thμnh cảng biển lớn thứ 3 thế giới sau Rotterdam vμ Singapore so với xếp hạng thứ 6 vμo năm 2000.

Về cơ sở hạ tầng đ−ờng bộ chính phủ Trung Quốc đầu t− 120 tỉ USD cho hệ thống đ−ờng cao tốc. Vμo năm 2005 khoảng 200.000 km đ−ờng đã hoμn thμnh nâng tổng chiều dμi của hệ thống đ−ờng bộ quốc gia lên 1,5 triệu km. Bên cạnh đĩ cịn cĩ kế hoạch xây dựng đ−ờng cao tốc Shanghai-Chengdu vμ 2.500 km đ−ờng cao tốc Beijing-Zhuhai.

Chính phủ đầu t− vμo hệ thống đ−ờng sắt 42 tỉ USD để nâng cấp hệ thống đ−ờng hiện cĩ vμ thiết lập mới thêm 7.000 km đ−a hệ thống đ−ờng sắt Trung Quốc lên tổng số 75.000 km. Để đạt đ−ợc mục tiêu nμy chính phủ tiến hμnh lựa chọn hiệu quả các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc.

Để phát triển logistics bên cạnh nâng cấp cơ sở hạ tầng, chính phủ Trung Quốc xúc tiến thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi vμo lĩnh vực nμy tạo mơi tr−ờng cạnh tranh lμm động lực phát triển cho các doanh nghiệp trong n−ớc.Vμo ngμy 1 tháng 1 năm 2004, Luật Cảng Biển đầu tiên của Trung Quốc cĩ hiệu lực bình đẳng hĩa các nhμ

đầu t− vμ quản lý cảng biển trong n−ớc vμ ngoμi n−ớc, nhμ n−ớc vμ t− nhân. Vμo tháng 8 năm 2004, chính phủ đ−a ra thơng báo Khuyến Khích Phát Triển Ngμnh Cơng Nghiệp Logistics Trung Quốc Hiện Đại. Thơng báo nμy cĩ hai điểm quan trọng:

1. Lần đầu tiên Trung Quốc xem logistics thực sự lμ một ngμnh cơng nghiệp. 2. Thống nhất tiếng nĩi chung của các cơ quan quản lý nhμ n−ớc trong cấp

phép cho các doanh nghiệp n−ớc ngoμi.

Mục tiêu của thơng báo nμy lμ tạo một mơi tr−ờng thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp logistics cả về pháp lý lẫn kinh tế, đ−a ra tiêu chuẩn cho các doanh nghiệp kinh doanh ngμnh nghề nμy, chú ý đầu t− nguồn nhân lực vμ định h−ớng phát triển ngμnh logistics theo kế hoạch đề ra.

Để đáp ứng nguồn nhân lực cho yêu cầu của ngμnh đang gia tăng nhanh chĩng, chính phủ Trung Quốc bắt đầu mở nhiều lớp đμo tạo logistics. Đ−ợc Chính Phủ Trung Quốc phê duyệt, Hiệp Hội Logistics Trung Quốc (CFLP) đ−ợc thμnh lập năm 2004 với sự tham gia của nhμ n−ớc vμ các doanh nghiệp t− nhân. Hoạt động của Hiệp Hội nμy h−ớng đến phát triển ngμnh logistics, tuyên truyền về logistics vμ lập tiêu chuẩn cấp bằng logistics.

Hiện nay 97 tr−ờng học ở Trung Quốc đã cĩ ch−ơng trình chuyên ngμnh logistics đμo tạo vμ cấp bằng cho hơn 6.000 sinh viên. Từ năm 2003 đến 2005, hơn 10.000 ng−ời đ−ợc đμo tạo các khĩa học ngắn hạn về logistics, mặc dù con số nμy

cịn thiếu nhiều so với nhu cầu nh−ng phần nμo đáp ứng đ−ợc tốc độ phát triển của ngμnh.

Nh− vậy chính phủ Trung Quốc đã chú ý đến tầm quan trọng của logistics trong phát triển kinh tế thơng qua chính sách đầu t− vμo cơ sở hạ tầng, thơng thống quy định đầu t− vμ đμo tạo nguồn nhân lực đã thúc đẩy ngμnh logistics Trung Quốc phát triển nhanh chĩng vμ bền vững.

Chính phủ Trung Quốc đã thμnh cơng phát triển ngμnh cơng nghiệp logistics ở n−ớc họ. Điều nμy cịn cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của các doanh nghiệp trong n−ớc mμ sự năng động của họ rất quý giá cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi trong cạnh tranh vμ phát triển. Cùng với cam kết gia nhập WTO ngμy 11 tháng 12 năm 2001 Trung Quốc mở cửa thị tr−ờng logistics trong năm 2006 thì những kinh nghiệm rất cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn lịch sử t−ơng đồng nμy.

So với các doanh nghiệp logistics n−ớc ngoμi thì các doanh nghiệp Trung Quốc chỉ ở giai đoạn đầu phát triển. Theo Bộ Cơng Nghiệp Trung Quốc cĩ khoảng 730.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh logistics nh−ng chỉ vμi doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn. Hầu hết các doanh nghiệp lớn đều thuộc nhμ n−ớc, chỉ cĩ một số ít các doanh nghiệp t− nhân. Các doanh nghiệp lớn cĩ vốn Nhμ n−ớc nh− Sinotrans đã thiết lập chiến l−ợc “Thiết lập hệ thống tích hợp logistics dựa vμo lợi thế cạnh tranh của mình”, thơng qua chiến l−ợc nμy Sinotrans −u tiên nâng cấp cơ sở hạ tầng nh− xây dựng kho bãi hiện đại, mua sắm máy bay vμ đặt mục tiêu trở thμnh doanh nghiệp 3PL, 4PL hμng đầu ở Trung Quốc. Sau khi nâng cấp cơ sở hạ tầng các doanh nghiệp nμy v−ơn ra thị tr−ờng thế giới bằng cách củng cố thị tr−ờng hiện tại vμ thiết lập hoạt động ở các thị tr−ờng mới.

Đối với các doanh nghiệp t− nhân với quy mơ nhỏ thì khĩ khăn hơn cho họ trong cạnh tranh với các doanh nghiệp n−ớc ngoμi. Với quy mơ vốn nhỏ vμ nguồn nhân lực yếu hơn do khơng đủ sức thu hút ng−ời giỏi với mức l−ơng thấp hơn năm lần các doanh nghiệp n−ớc ngoμi, họ từ bỏ những lĩnh vực mình khơng cĩ lợi thế

cạnh tranh, đi vμo khai thác logistics chuyên ngμnh vμ họ đã giữ vững đ−ợc thị tr−ờng của mình tr−ớc các đối thủ khơng cân sức.

Ngoμi các giải pháp trên các doanh nghiệp logistics Trung Quốc cịn liên kết với nhau trong hoạt động của mình. Các doanh nghiệp logistics tiến hμnh liên kết với các doanh nghiệp ngμnh nghề khác nh− China Shipping liên kết với Baosteel – một doanh nghiệp chuyên về dịch vụ khách hμng của Trung Quốc, COSCO liên kết với Changhong Electronics – một doanh nghiệp sản xuất hμng điện tử hμng đầu Trung Quốc tạo nên mối quan hệ vững chắc trong cung ứng dịch vụ logistics vμ kết nối sâu sắc vμo quản trị chuỗi cung ứng của khách hμng.

Với một số kinh nghiệm trên đây của chính phủ vμ các doanh nghiệp Trung Quốc đã đ−a ngμnh cơng nghiệp của n−ớc nμy phát triển cùng với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp cĩ quy mơ toμn cầu nh− Sinotrans, China Shipping vμ cĩ cảng biển tầm cỡ quốc tế nh− Shanghai, lớn thứ 6 toμn cầu (năm 2000 sản l−ợng qua cảng nμy lμ 5,61 triệu TEU). Với điều kiện kinh tế t−ơng đồng ở Việt Nam thì thật khả thi khi vận dụng các giải pháp nμy vμo phát triển logistics n−ớc ta cùng với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong n−ớc.

Một phần của tài liệu 249 Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam trong môi trường WTO (Trang 31 - 34)