Từ phía DNVVN:

Một phần của tài liệu 244 Giải pháp tăng cường tài trợ DNVVN tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Tân (Trang 44 - 46)

THỰC TRẠNG TÀI TRỢ DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH TÂN

2.5.2.2 Từ phía DNVVN:

Quy mơ vốn chủ sở hữu nhỏ, năng lực tài chính của doanh nghiệp khơng mạnh đã hạn chế khả năng đầu tư, khơng đáp ứng yêu cầu của ngân hàng về mức vốn tự cĩ tối thiểu và các hệ số tài chính cơ bản để được vay vốn. Tỷ trọng vốn tự cĩ nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp làm cho các doanh nghiệp dễ vỡ nợ khi đối mặt với những diễn biến bất thường của thị trường, đặc biệt đối với các DNVVN trong Khu cơng nghiệp Tân Tạo. Đa số là các doanh nghiệp bị buộc phải di dời khỏi khu dân cư nội thị vào khu cơng nghiệp nên chi phí đầu tư ban đầu để xây dựng cơ sở

vật chất rất lớn và đa số họ trong thời gian này rất khĩ khăn về tài chính. Do

đĩ, khĩ cĩ khách hàng DNVVN nào trong khu cơng nghiệp đủđiều kiện được vay.

Đa số DNVVN chưa chấp hành tốt các quy định về kế tốn, thống kê. Hệ thống báo cáo tài chính thường khơng đầy đủ, khơng cập nhật, độ tin cậy kém, nhiều hệ thống sổ sách kế tốn song hành nên tình hình tài chính của các

DNVVN khơng đảm bảo tính minh bạch, gây khĩ khăn cho ngân hàng trong quá trình thẩm định, đánh giá doanh nghiệp và ra quyết định cho vay. Hơn nữa, các giao dịch của DNVVN, nhất là của các hộ kinh doanh, các cơ sở sản xuất thường theo phương thức trao tay khơng cĩ hợp đồng kinh tế, một số

trường hợp thậm chí khơng cĩ hố đơn, thanh tốn bằng tiền mặt nên ngân hàng rất khĩ đánh giá doanh số hoạt động thực tế cũng như xác minh nguồn trả nợ.

Vốn đăng ký kinh doanh của các DNVVN thường thấp hơn rất nhiều so với vốn thực tế đưa vào kinh doanh. Vốn gĩp khơng chính thức và vốn huy

động từ gia đình, bạn bè, người thân thường thể hiện dưới dạng nợ phải trả.

Điều đĩ tạo ra hệ quả là vốn tự cĩ thấp và các hệ số tài chính cơ bản khơng

đáp ứng được yêu cầu cho vay mặc dù doanh nghiệp cĩ thể chứng minh được vốn tự cĩ tham gia lớn.

Doanh nghiệp khơng hiểu về cơ chế tín dụng của NHTM, cĩ tâm lý sợ

thủ tục vay vốn của ngân hàng rườm rà, phức tạp, việc giải quyết cho vay của ngân hàng khĩ khăn hoặc sợ minh bạch tình hình tài chính, sẽ tiết lộ bí mật kinh doanh. Phần lớn các DNVVN thiết lập thủ tục vay vốn khơng đúng yêu cầu của ngân hàng.

Tính kế hoạch, tính chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanh khơng cao, đặc biệt là khả năng thiết lập kế hoạch tài chính; phương án, kế

hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư rất hạn chế, sơ sài, hoạt động kinh doanh chủ yếu theo thương vụ nên thiếu tính thuyết phục khi ngân hàng thẩm

định cho vay.

Nhà xưởng, trụ sở làm việc của DNVVN, nhất là hộ kinh doanh cá thể, cơ sở sản xuất chật hẹp; cơng nghệ sản xuất của các DNVVN đang sử dụng

cầu mỹ thuật, chất lượng nên khả năng cạnh tranh chưa cao, chủ yếu tiêu thụ ở thị trường trong nước.

Việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của đội ngũ lãnh đạo DNVVN thiếu bài bản, mang nặng tính gia đình, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; bộ máy quản lý tài chính thường hay thay đổi, vì vậy khĩ khăn trong phối hợp với ngân hàng.

Chủ doanh nghiệp, cán bộ giao dịch với ngân hàng cịn thiếu kinh nghiệm, cĩ tư tưởng e ngại, thiếu tự tin trong quan hệ, trong khả năng thuyết trình, đàm phán với ngân hàng.

Các DNVVN thường thiếu tài sản, nhất là bất động sản đểđảm bảo nhu cầu vay vốn ngân hàng. Trong khi đĩ, tài sản của đa số các DNVVN hoạt

động trong Khu cơng nghiệp Tân Tạo cĩ thể được dùng làm đảm bảo khoản vay là giá trị hợp đồng thuê đất đã thanh tốn hết và nhà xưởng được xây dựng trên đất nhưng lại chưa cĩ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất và quyền sở hữu cơng trình của các cơ quan chức năng do thời gian cấp giấy chứng nhận dài nên tài sản của khách hàng chưa đầy đủ tính pháp lý để làm tài sản đảm bảo.

Một phần của tài liệu 244 Giải pháp tăng cường tài trợ DNVVN tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Tân (Trang 44 - 46)