Rào cản hành chớnh

Một phần của tài liệu 226 Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 52 - 55)

Bất cập trong quản lý hành chớnh ưu đĩi đầu tư:

1. Cấp quản lý hành chớnh ưu đĩi đầu tư cũn mang nặng tớnh chủ quan do thiếu những quy định rừ ràng;

2. Cỏc doanh nghiệp khú xỏc định được mỡnh cú đủ tiờu chuẩn được hưởng ưu đĩi đầu tư hay khụng;

3. Cú hiện tượng cỏc doanh nghiệp lợi dụng chớnh sỏch ưu đĩi đầu tư để thu được cỏc khoản chờnh lệch cú lợi về thuế khụng chớnh đỏng;

4. Chớnh sỏch thiếu minh bạch tạo nờn kẽ hở cho cỏc hành vi cơ hội, tham nhũng. Nguyờn nhõn của những vấn đề trờn một phần là do cỏc nhà đầu tư phải xin giấy chứng nhận ưu đĩi từ một cơ quan cú thẩm quyền chứ khụng phải cứ đỏp ứng cỏc điều kiện đặt ra là nghiễm nhiờn được nhận ưu đĩi đầu tư. Ngồi ra cũn cú những bất cập do việc cỏc địa phương đua nhau đưa ra những ưu đĩi vượt quỏ thẩm quyền và trỏi với cỏc quy định chung của nhà nước. Trong số 50 tỉnh, thành phố cú ban hành cỏc quy định về chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư ở địa phương, trờn 2/3 địa phương quy định cỏc ưu đĩi vượt khung chớnh sỏch chung. Nếu nhà nước xử lý khụng khộo sẽ cú thể gõy ra sự thiếu tin tưởng từ phớa doanh nghiệp vào cỏc cơ quan nhà nước.

Khụng ớt nhà ĐTNN vẫn cũn lo ngại về thủ tục hành chớnh rườm rà. éại diện phũng thương mại chõu Âu nhận định, trong những năm qua, tuy Việt Nam đĩ cú nhiều chuyển

biến đỏng kể về cải cỏch hành chớnh nhưng thủ tục hành chớnh về thành lập và hoạt động của cỏc dự ỏn ĐTNN cũn nhiều phức tạp. éơn cử như hiện nay cỏc nhà ĐTNN chỉ được phộp đăng ký đầu tư vào từng dự ỏn một, điều này gõy khú khăn cho việc đăng ký đầu tư của cỏc nhà ĐTNN trong cỏc doanh nghiệp cú nhiều dự ỏn. Cỏc thủ tục, quy trỡnh cấp phộp, phờ duyệt trường hợp chuyển vốn, sửa đổi đăng ký đầu tư... cần được đơn giản hơn. Mặt khỏc, sau khi cấp phộp đầu tư, nhiều dự ỏn cũn gặp nhiều trở ngại khi thực hiện do vấn đề giải phúng mặt bằng.

Theo phú chủ tịch phũng thương mại Mỹ (AmCham) tại Việt Nam Walter Blocker, thủ tục hành chớnh cũn rườm rà, thời gian cấp phộp một dự ỏn thường kộo dài nhiều thỏng hiện vẫn là một trong những vướng mắc lớn của cỏc doanh nghiệp FDI, khụng chỉ ảnh hưởng tới tiến độ dự ỏn mà cũn làm nản lũng cỏc nhà đầu tư khi quyết định đến làm ăn tại Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ ra rằng Việt Nam đang đứng trước cơ hội thu hỳt FDI rất lớn, nhưng thủ tục hành chớnh cũn rườm rà, làm chậm tiến độ hàng loạt dự ỏn. Điển hỡnh là dự ỏn thoỏt nước rạch Hàng Bàng (TP.HCM), triển khai cỏch đõy...10 năm, đến nay ngõn hàng phỏt triển Chõu Á phải rỳt 100 triệu USD tài trợ, vỡ khụng đủ kiờn nhẫn để “đồng hành” cựng sự ỡ ạch của chủ nhà. Hoặc là những nhà mỏy điện “tương lai” của tập đồn điện lực Việt Nam (EVN), đa số chậm tiến độ cỡ.... vài năm! Trong khi cả nước phải chịu cảnh cắt điện lũn phiờn vỡ thiếu điện, điều người dõn trụng chờ ở EVN là tỡm giải phỏp đẩy nhanh cỏc dự ỏn, nhưng EVN hầu như chẳng quan tõm mấy. Cú người núi đõy là sự bất chấp kiểu độc quyền.

Thật vụ lý khi thủ tục - cơ chế là do con người lập ra để rồi chớnh con người bị vướng mắc, trúi buộc bởi nú. Thực chất, đổ thừa cho cơ chế là một dạng thức của sự thiếu trỏch nhiệm, sợ trỏch nhiệm. Nguy hiểm hơn, “bệnh” này lõy lan rất nhanh bởi người đổ thừa biết rừ làm như vậy là khụng cú tội. Bộ luật hỡnh sự của Việt Nam hiện đĩ cú những tội danh “thiếu trỏch nhiệm...”, “thiếu tinh thần trỏch nhiệm...”, nhưng cú lẽ vẫn chưa đủ răn đe bởi cũn thiếu hẳn những điều khoản xử phạt mạnh tay với những hành vi vin vào cơ chế - thủ tục, gõy thiệt hại về kinh tế.

KT LUN CHƯƠNG 2

Kể từ khi ban hành luật đầu tư nước ngồi cho đến nay, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam đĩ gia tăng đỏng kể, gúp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Lượng vốn FDI đĩ gúp phần tạo nờn một nguồn lực quan trọng nhằm đỏp ứng cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế, gúp phần làm tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước, gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, tạo một số chuyển biến tớch cực và đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập với kinh tế thế giới.

Cỏc vấn đề vừa được trỡnh bày ở chương 2 sẽ là cơ sở thực tế quan trọng để đề ra cỏc giải phỏp khả thi trong việc tăng cường thu hỳt FDI cho Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Trong giai đoạn sau khi đĩ gia nhập WTO, để thu hỳt FDI cú hiệu quả và phục vụ đắc lực cho chiến lược phỏt triển kinh tế - xĩ hội của Việt Nam, cỏc chớnh sỏch tài chớnh cần tiếp tục sửa đổi, hồn chỉnh cho khu vực kinh tế FDI. Đú là nội dung sẽđược đề cập chi tiết ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3

MT S GII PHÁP TÀI CHÍNH NHM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VN ĐẦU TƯ TRC TIP NƯỚC NGỒI VÀO

VIT NAM SAU KHI VIT NAM GIA NHP WTO

Một phần của tài liệu 226 Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)