Hồn thiện và phỏt triển hệ thống thị trường tài chớnh

Một phần của tài liệu 226 Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 62 - 64)

Theo kế hoạch, trong giai đoạn 2006 - 2010, nhu cầu vốn đầu tư của Việt Nam cần khoảng 140 - 150 tỷ USD, trong đú, 35% là nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi, chủ yếu là vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), đầu tư giỏn tiếp nước ngồi (FPI- Foreign Portfolio Investment), nguồn kiều hối và vốn viện trợ phỏt triển của chớnh phủ (ODA).

Để tham gia vào “đấu trường” của WTO, Việt Nam phải đương đầu với nhiều thỏch thức và để ứng phú với những thỏch thức đú là phải tiến hành điều chỉnh một cỏch tương thớch hàng loạt cỏc chớnh sỏch kinh tế – tài chớnh và mụi trường phỏp lý, trong thương mại đa phương và song phương với cỏc nước thành viờn. Tất cả cỏc yếu tốđú đều hướng tới một tiờu điểm hội nhập, ổn định, nõng cao năng lực cạnh tranh, cạnh tranh để tăng sức đề khỏng, để sinh tồn và phỏt triển bền vững. Trong hàng loạt chớnh sỏch núi trờn, cỏc chớnh sỏch tài chớnh cú vị trớ đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến hoạt động của Việt Nam trờn thương trường quốc tế, do đú ở đõy xin đề cập đến cỏc đối sỏch tài chớnh chủ yếu của Việt Nam cú liờn quan đến tiến trỡnh này.

Lần đầu tiờn Việt Nam cam kết thực hiện tự do húa cỏc dịch vụ tài chớnh khi gia nhập WTO. Sự kiện này cú tớnh “cỏch mạng” trong chớnh sỏch mở rộng cửa với quốc tế. Tuy nhiờn cũng cần cú những bước đi thận trọng với những đối sỏch linh hoạt để trỏnh những “cơn sốc” hay “khủng hoảng” đối với kinh tế Việt Nam trờn con đường hội nhập.

1 Đối với hoạt động ngõn hàng và bảo hiểm: thời kỳ hậu WTO đặt ra yờu cầu phải từng bước thực hiện tự do cỏc dịch vụ ngõn hàng, do vậy Việt Nam cần cú cỏc chớnh sỏch và giải phỏp để thớch ứng với những biến động đú như:

- Kết hợp đồng bộ, việc sửa đổi hệ thống phỏp luật điều chỉnh hàng loạt về chớnh sỏch mụi trường kinh tế, cải cỏch hành chớnh để mở cửa cho ngõn hàng nước ngồi đầu tư, cởi bỏ mọi hạn chế về quyền sở hữu, hỡnh thức hoạt động, kể cả huy động và giao dịch với cỏc đối tỏc tiền gởi bằng VND và thiết lập cỏc chi nhỏnh ngõn hàng tại cỏc địa phương; mở rộng việc cung cấp cỏc dịch vụ cao cấp, dịch vụ chăm súc khỏch hàng, dịch vụ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt…trong đú, cần nghiờn cứu nõng tỷ lệ sở hữu của cỏc cổ đụng nước ngồi tham gia đầu tư vào cỏc NHTMVN (trờn 30%) nhằm thu hỳt vốn đầu tư giỏn tiếp từ nước ngồi vào thị trường tài chớnh Việt Nam.

- Để tăng sức cạnh tranh của NHTMVN khi mở rộng cửa cho ngõn hàng nước ngồi đầu tư, Việt Nam cần tỏi cấu trỳc lại hệ thống ngõn hàng theo hướng hiện đại húa; tăng vốn điều lệ tối thiểu của ngõn hàng đủ sức cạnh tranh với ngõn hàng nước ngồi, đồng thời củng cố cỏc NHTM trờn địa bàn cỏc địa phương để hạn chế sự thõm nhập và lan tỏa của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi tại đõy.

2 Chớnh sỏch đầu tư vào thị trường chứng khoỏn (TTCK) Việt Nam: Đầu tư của nước ngồi vào TTCK Việt Nam là hỡnh thức thu hỳt vốn đầu tư giỏn tiếp vừa tăng cường năng lực của thị trường tài chớnh vừa là trợ lực tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Trong tương lai, thị trường này sẽ ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh đầu tư của nước ngồi vào Việt Nam. Do vậy cũng cần cú chớnh sỏch thỏa đỏng để thu hỳt đồng vốn này, bằng việc mở rộng thờm thị

phần của vốn nước ngồi trong cơ cấu vốn đầu tư chứng khoỏn ở Việt Nam. Sự khuyến khớch hay hạn chế luồng vốn này trong mỗi giai đoạn tựy thuộc vào chớnh sỏch tài chớnh của nhà nước, trong đú chớnh sỏch thuế giữ vai trũ tỏc động trực tiếp.

Một phần của tài liệu 226 Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút FDI sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)