Những định hớng của Đảng và Nhà nớc về thu hút và sử dụng nguồn ODA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam (Trang 39 - 40)

I/ Những định hớng của Đảng và Nhà nớc về thu hút và sử dụng nguồn ODA nguồn ODA

- Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh: "Tranh thủ thu hút nguồn ODA đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, quản lý, đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp, sản xuất hàng hoá tiêu dùng. Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng chậm phát triển. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả có kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực. Đi đối với những cố gắng thu hút thêm vốn bên ngoài, cần khắc phục các trở ngại để đa nhanh nguồn vốn ODA đợc các nhà tài trợ cam kết vào thực hiện.

- Nguồn vốn ODA đợc sử dụng để giải quyết các yêu cầu bức thiết về y tế, văn hoá, văn hoá xã hội, giáo dục đào tạo, nhà ở...

- Dành một phần viện trợ ODA để giúp các đơn vị sản xuất thực hiện những dự án giải quyết công ăn việc làm, tạo ngành nghề, sản phẩm mới, hoặc những đối tợng sản xuất mà nhà tài trợ quan tâm.

- Hỗ trợ một phần nhập khẩu hàng lẻ với mục đích tạo thêm nguồn vốn đầu t trong nớc, gắn liền với việc xây dựng các công trình sử dụng viểntợ ODA để giảm bớt tỷ trọng đầu t trong nớc phải đóng góp.

Chính phủ có những định hớng với chơng trình vay vốn ODA của WB trong giai đoạn sắp tới nh sau:

- Những dự án đã đợc thờng vụ Bộ Chính trị và Thủ tớng chính phủ phê duyệt: tiếp tục triển khai theo đúng tiến độ. Đối với SACII cần tập trung đổi mới doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng VIII và lộ trình hội nhập khu vực và thế giới mà chính phủ ta cam kết.

1- Phát triển nông nghiệp và nông thôn. Cần thảo luận với WB để tăng quy mô cho lĩnh vực này, để nâng nguồn vay u đãi cho các hộ gia đình và các xã nghèo phát triển sản xuất, nâng cao mức sống, đầu t cho cây công nghiệp và chế biến nông sản theo hớng khuyến khích xuất khẩu, u tiên cho giáo dục, xây dựng đờng xá và cung cấp nớc sạch cho các vùng nông thôn có nhiều khó khăn, các vùng xa để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo và giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng.

2- Xây dựng cơ sở hạ tầng: Cần tính toán cụ thể giữa các dự án không có khả năng thu hồi vốn phải đầu t từ cấp phát ngân sách với các dự án có khả năng thu hồi vốn có thể đầu t từ nguồn cho vay lại hoặc nguồn vay thơng mại. Ưu tiên cho giao thông hơn năng lợng, nhng cần tính tỷ lệ đầu t cụ thể cho đờng xá và cầu cống. Cần tập trung cho quốc lộ 1A để sớm hoàn thành toàn bộ công việc phục hồi hiện nay. Điện là ngành có thể thu hồi vốn, cần tăng cờng khai thác nguồn đầu t thơng mại, nhất là từ sau năm 2000 để tăng phần vay u đãi cho các dự án cơ sở hạ tầng khó thu hồi vốn.

+ Lĩnh vực xã hội: Cần tăng tỷ lệ vốn vay cho giáo dục so với y tế để thực hiện phơng hớng chỉ đạo nghị quyết TW2 khoá 8. Với y tế, cần tăng cờng huy động sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ.

+ Chính sách quản lý nợ nớc ngoài với các dự án dùng vốn ODA: Bộ Tài chính chịu trách nhiệm về chính sách cho vay lại và thu hồi nợ từ các dự án có khả năng thu hồi vốn. Cần quản lý các khoản nợ thu hồi đợc (cả gốc lẫn lãi) trong một quỹ riêng để trả nợ nớc ngoài và khi sử dụng phải báo cáo thủ tớng chính phủ xem xét quyết định.

II/ Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh thu hút ODA và tăng tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA từ WB của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam (Trang 39 - 40)