Tỷ lệ giải ngân Tổng ODA của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam (Trang 26 - 29)

ODA của Việt Nam .

Nguồn: Bộ tài chính

Nh v ậy qua bảng trên có thể thấy giải ngân nguồn vốn ODA của WB đóng góp phần lớn vào tiến độ giải ngân chung trong tổng ODA của các nhà tài trợ cho Việt Nam và trung bình chiếm 43%.

Nếu so sánh với tốc độ giải ngân nguồn ODA của Nhật của trung bình là 13,6%(30) thì tốc độ giải ngân của WB đạt cao hơn 0,4%.

- Nếu tính cả các dự án giải ngân nhanh đã hoàn thành (dự án tín dụng tài chính cơ cấu 1 và dự án giúp giảm nợ) thuộc tài khoá 1994 và 1998 thì tổng nguồn vốn ODA giải ngân đợc là 509,80 triệu SDR chiếm 34,48% số vốn cam kết.

Tỷ lệ giải ngân qua các năm cũng có xu hớng giảm (xem biểu6)

Biểu 6: Tỷ lệ giải ngân hàng ODA của WB.

(30) Tình hình vay vốn ODA của Nhật - Vụ tài chính đối ngoại - Bộ tài chính 50 40 30 20 10 1995 1996 1997 1998 1999 năm

Tỷ lệ giải ngân trung bình đạt 21%. Theo đánh giá của WB thì đây là mức đợc xếp vào loại trung bình trong khu vực Châu á. Mặc dù có những cố gắng từ WB và Việt Nam nhng tỷ lệ giải ngân vẫn cha cao.

2.2. Tốc độ giải ngân của các dự án

Ngoài các dự án đã hoàn thành trong đó có hai dự án thực hiện giải ngân nhanh nên đã hoàn thành trong năm tài khoá 1994 và 1998. Đó là dự án tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SAC - I), hiệp định vay ký ngày 25/10/1994 với vốn cam kết là 103,5triệu SDR tơng đơng với 150 triệu USD. Việc giải ngân nguồn vốn này đã đợc hoàn thành trong hai năm tài khoá 1995 và 1997 đạt 100% sovới kế hoạch về tỷ lệ giải ngân.

Dự án thứ hai cũng đã hoàn thành trong năm tài khoá 1998 đó là dự án hỗ trợ giảm nợ. Thông qua hiệp định tín dụng phát triển ký kết giữa đại diện ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và WB ngày6/1/1998. WB đã cho Việt Nam vay khoản tín dụng 25,2 SDR tơng đơng với 35triệu USD cũng vẫn vớicác điều kiện u đãi không lãi suất, phí dịch vụ 0,75% thời hạn vay 40 năm, có 10 năm ân hạn. Dự án đợc tiến hành giải ngân nhanh, tỷ lệ giải ngân đạt 100% so với kế hoạch đề ra. Qua dự án này Việt Nam đã nhận đợc khoản hỗ trợ tài chính cho thoả thuận giảm nợ qua câu lạc bộ Luân Đôn cụ thể là cho việc mua lại nợ, mua trái phiếu kho bạc Mỹ. Dự án nàyđã giúp Việt Nam khôi phục uy tín trong cộng đồng tài chính quốc tế, tăng cờng khả năng huy động vốn nớc ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội.

Ngoài hai dự án này, các dự án còn lại vẫn đang tiếp tục quá trình giải ngân (xem bảng 4)

Tổng sốvốn ODA đợc giải ngân là 381,10 triệu SDR đạt tốc độ giải ngân là 28,23%là bằng 68,7% kế hoạch.

Các dự án có tốc độ giải ngân sovới kế hoạch bao gồm:

- Dự án giáo dục tiểu học có tốc độgiải ngân 39,3% đạt 96,5%so với kế hoạch.

- Dự án phục hồi nông nghiệp, giải ngân 66,56 triệu SDR trong khi vốn cam kết là 69,4 triệu SDR, tỷ lệ giải ngân đạt 95,91% bằng 95,7% so với kế hoạch.

- Dự án khôi phục ngành điện, giải ngân 71,17 triệu SDR trong khi vốn cam kết là110,6 triệu SDR, đạt tốc độ giải ngân là 64,35% bằng 161,2% so với kế hoạch. Cũng dự án khôi phục ngành điện (dự án nhiệt điện Phú Mỹ II), vốn cam kết 121 triệu SDR tơng đơng với 180 triệu USD, dự án này giải ngân đợc 111,92 triệu SDR, đạt tỷ lệ giải ngân là 92,5% bằng 767,3% so với kế hoạch.

- Dự án phục hồi thủy lợi cũng đợc đánh giá là một trong các dự án thực hiện giải ngân tốt, tốc độ giải ngân đạt 63,2% sovới kế hoạch.

- Dự án giao thông nông thôn, có hiệu lực thực hiện từ 11/4/199, số vốn cam kết là 37,8 triệu SDR tơng đơng với 55 triệu USD. Ngay trong năm tài khoá 1997 dự án đã rút đợc số vốn là 2,51% triệu SDR. Số vốn giải ngân đạt 6,84 triệu SDR bằng 18,11% vốn cam kết đạt 66,5% so với kế hoạch.

Tuy nhiên vẫn còn các dự án giải ngân chậm so với kế hoạch.

- Dự án hỗ trợ y tế quốc giâ. Đây là dự án đợc coi là lớn nhất lĩnh vực y tế (31) với số vốn là 68 triệu SDR tơng đơng với 101.2 triệu USD trong đó 100 triệu USD vay từ WB, còn lại là vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam và viện trợ không hoàn lại của Thuỵ Điển và Hà Lan. Trong cả năm 1996 dự án này không rút đợc đồng vốn nào mặc dù dự án đợc ký kết vào ngày16/11/1996và đến 24/5/1996 thì có hiệu lực thực hiện giải ngân từ 1997- 1999 chỉ đạ 8.36 triệu SDR sovới vốn cam kết là 68 triệu SDR, tỷ lệ giải ngân ở mức quá thấp là 12,29% chỉ đạt 50,1% kế hoạch.

- Đối với dự án hiện đại hoá Ngân hàng. ODA của dự án này dành cho việc thực hiện hiện đại hoá hệ thống thanh toán của ngân hàng, dự án này cũng bị thực hiện chậm. Vốn cam kết là 32.9triệu SDR tơng đơng với 49 triệu USD nhng trong năm tài khoá 1996, 1997 và 1999 không rút đợc đồng vốn nào. Trong khi dự án có hiệu lực thực hiện từ 30/4/1996 vốn giải ngân chỉ đạt 0,39 triệu SDR với tỷ lệ giải ngân là 1,19% bằng 1,4% kế hoạch.

- Tình trạng giải ngân chậm cũng tồn tại đối với dự án tài chính nông thôn. Có hiệu lực thực hiện từ 6/2/1997. Mức vốn cam kết là 82,70 triệu SDR t- ơng đơng với 122 triệu SDR, chiếm 17,9% vốn cam kết và bằng 31,9% kế hoạch.

- Dự án dân số và kế hoạch hoá gia đình có tốc độ giải ngân chỉ đạ 31% kế hoạch. Vốn rút đạt 6.48 triệu SDR so với cam kết là 33,6 triệu SDR.

- Đối với dự án khôi phục đờng quốc lộ tốc độ giải ngân chỉ đạt 3,12% bằng 13,9% so với kế hoạch. Nh vậy là quá thấp. Trong khi mức vốn cam kết rất lớn 139,3 triệu SDR thì phía Việt Nam chỉ rút đợc số vốn quá nhỏ là 4,25 triệu SDR.

- Đặc biệt ở dự án cung cấp nớc, có hiệu lực thực cha rút đợc phần vốn nào tức là vẫn còn nguyên 71,3 triệu SDR cha đợc giải ngân. Dự án này cha đạt kế hoạch đề ra của tỷ lệ giải ngân là21,33%.

- Dự án bảo vệ rừng có hiệu lực từ ngày 9/2/1998 có tỷ lệ giải ngân chỉ đạt 37,3% so với kế hoạch đề ra.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình thu hút và giải ngân nguồn ODA từ WB của Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w