Mục tiêu xây dựng một hệ thống chi phí hiệu quả

Một phần của tài liệu 172 Xây dựng mô hình tích hợp ABC và EVA trong quản lý chi phí tại DUTCH LADY Việt Nam (Trang 60 - 61)

14 Material Requirement Plan (MRP): hệ thống để hoạch định yêu cầu vật tư, lên lịch sản xuất hay điều phối sản xuất

2.2.1.3Mục tiêu xây dựng một hệ thống chi phí hiệu quả

2.2.1.3.1 Tìm ra nguyên nhân lãi lỗ

Một hệ thống chi phí hiệu quả cho phép DLV biết được chi phí thực của những sản phẩm, phịng ban, khách hàng, ... nhất định bằng cách phẩn bổ các chi phí như điện, khấu hao, chi phí nhân cơng và tổng phí cho các sản phẩm, phịng ban và khách hàng đĩ.

Điều này giúp DLV cĩ được hiểu biết rõ ràng về lĩnh vực nào cơng ty kinh doanh cĩ lãi hay bị thua lỗ, để cĩ thểđưa ra những quyết định chiến lược đúng đắn như là chuyển từ

các sản phẩm và khách hàng thua lỗ sang các sản phẩm và khách hàng đem lại lợi nhuận cao nhất.

2.2.1.3.2 Định giá hiệu quả

Một hệ thống chi phí hiệu quả sẽ cho biết giá thành của một đơn vị sản phẩm ở các mức sản xuất khác nhau, và giúp DLV hiểu rõ ràng về dịng chảy chi phí của mình từđĩ giúp DLV định giá bán trên thị trường hiệu quả hơn và sẽ cĩ một lợi thế cạnh tranh đáng kể khi xác định giá bán. Điều này đặc biệt quan trọng khi cơng ty cạnh tranh chủ yếu bằng giá bán và cĩ một tỷ lệ chi phí cốđịnh (như khấu hao) khá lớn trong tổng chi phí.

2.2.1.3.3 Tìm ra lĩnh vực giảm chi phí

Một hệ thống chi phí hiệu quả sẽ giúp DLV tìm ra được các lĩnh vực (phịng ban, phân xưởng, sản phẩm, khách hàng,…) nào mà cĩ chi phí cao bất bình thường và cĩ thể

giảm đi đáng kểđược.

2.2.1.3.4 Cung cấp thơng tin quản trị hữu ích và cập nhật cho ban lãnh đạo cơng ty

Một hệ thống chi phí hiệu quả sẽ giúp cung cấp các thơng tin hữu ích và đáng tin cậy cho Ban Giám Đốc, chẳng hạn như các báo cáo quản trị hàng tháng, giúp cho họđưa ra quyết định quản lý đúng đắn. Các báo cáo quản trị thường bao gồm các thơng tin như

doanh thu và lợi nhuận chi tiết cho từng bộ phận, khách hàng, nhân viên bán hàng, sản phẩm… để giúp Ban Giám Đốc hiểu được nguồn gốc của lãi lỗ; so sánh kết quả hoạt

động kinh doanh với ngân sách hoặc kế hoạch; xu hướng biến động chi phí theo thời gian; quản lý các tài sản lưu động như các khoản phải thu, tiền mặt và hàng tồn kho; các tỷ suất khác nhau để đo lường hiệu quả hoạt động ví dụ như tỷ số doanh thu trên nhân viên, doanh thu trên máy mĩc, giá trị phế phẩm ở từng giai đoạn sản xuất, tỷ lệ quay vịng của tài sản cốđịnh, hệ số quay vịng của vốn lưu động, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư,…

2.2.1.3.5 Cung cấp thơng tin đánh giá kết quả cơng việc

Khi hệ thống chi phí cĩ thểđưa ra các báo cáo đáng tin cậy và chi tiết ở cấp phịng ban, hoạt động của các phịng ban hoặc trưởng các phịng ban được đánh giá dựa vào khả

năng họ đạt được mục tiêu lợi nhuận hoặc giảm được chi phí trong hạn mức thơng qua các chỉ sốđánh giá KPIs15. KPIs sẽ hỗ trợ hệ thống đánh giá kết quả cơng việc một cách hiệu quả.

2.2.1.3.6 Dự tốn và lập kế hoạch tài chính

Các số liệu kế tốn chi tiết và đáng tin cậy sẽ giúp việc lập dự tốn và kế hoạch phát triển đúng đắn do cĩ thể dựđốn và phân bổ chi phí một cách cĩ cơ sở. Điều này sẽ

giúp DLV đưa ra các quyết định đầu tưđúng đắn.

2.2.2 CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY DLV 2.2.2.1Sơđồ quản lý chi phí

Một phần của tài liệu 172 Xây dựng mô hình tích hợp ABC và EVA trong quản lý chi phí tại DUTCH LADY Việt Nam (Trang 60 - 61)