- Sức sản xuất của VLĐ
2. Về phía Nhà nớc.
Thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta, ngành công nghiệp dệt may đã gặp không ít những khó khăn nh về thị trờng tiêu thụ, vốn, công nghệ...vì vậy để thích ứng đợc với cơ chế mới các doanh nghiệp dệt may đã có những thay đổi căn bản từ nhận thức đến hành động, chuyển mạnh từ lề lối làm việc thụ động, ỷ lại sang phơng thức làm việc chủ động, năng động, dám nghĩ, dám làm và đã đạt đợc những thành công nhất định. Đặc biệt từ khi Nhà nớc ký hiệp định hàng dệt may với các nớc EU năm 1993 và mở rộng thị trờng sang các nớc công nghiệp phát triển, hàng dệt may của ta đã chiếm lĩnh đợc lòng tin của khách hàng ở các nớc EU. Nhật Bản, các nớc Bắc Âu và Bắc Mỹ...do vậy kim ngạch xuất khẩu trong những năm gần đây có mức tăng trởng bình quân 30%/năm. Cụ thể.
Năm 1996 là 1.130 triệu USD Năm 1997 là 1.320 triệu USD Năm 1998 là 1.736 triệu USD
Thế nhng thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam trớc khi bớc sang thiên niên kỷ mới là không nhỏ hiện tại năng lực sản xuất của ngành còn nhỏ bé, kém xa các nớc trong khu vực về quy mô, năng xuất, chất lợng sản phẩm. Hơn nữa việc Việt Nam gia nhập hiệp hội các nớc Đông Nam á - ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia diễn đàn Châu á, Thái Bình Dơng APEC và tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, là những cơ hội và thách thức to lớn đối với các ngành kinh tế của Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng.
Để tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam hội nhập vào thị trờng thế giới và thích ứng đợc với tiến trình tự do hoá thơng mại thì Nhà nớc cần có sự
quan tâm một cách thích đáng đối với sự nghiệp phát triển của ngành dệt may bằng cách.
- Ngành dệt may phải đợc u tiên phát triển và phải đợc coi là một trong những ngành kinh tế trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
- Phát triển ngành công nghiệp dệt may theo hớng hiện đại hoá, đa dạng hoá về sản phẩm và hội nhập với các nớc trong khu vực và thế giới.
- Phát triển ngành công nghiệp dệt may theo hình thức đa dạng hoá hình thức sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc nhất là các doanh nghiệp may.
- Phát triển ngành công nghiệp dệt may phải gắn bó với sự phát triển của ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế khác có liên quan.
- Nhà nớc và Công ty tiếp tục mở rộng thị trờng chính phủ và các cơ quan quản lý tích cực đấu tranh giành nhiều quyền hạn ngách đối với nớc nhập khẩu và không chế nhập khẩu hàng dệt may bằng hạn ngạch.
- Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi để các nhà sản xuất Việt Nam tiếp cận với thị trờng nớc ngoài để nhằm nắm bắt đợc thị hiếu cũng nh là học tập kinh nghiệm sản xuất của các nớc tiên tiến.