- Sức sản xuất của VLĐ
1. Về phía Công ty
1.4. Cải tiến công tác khấu hao TSCĐ
Với đặc điểm của ngành may mặc, máy móc thiết bị đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất của Công ty. Đầu t vào quá trình sản xuất là đầu t vào máy móc thiết bị hiện đại đo đó mà tốc độ hao mòn vô hình sẽ nhanh. Vấn đề này đòi hỏi Công ty phải có phơng pháp khấu hao phù hợp nhằm đáp ứng đợc nhu cầu bảo toàn, phát triển vốn đồng thời bảo đảm không có sự biến động trong giá thành sản phẩm. Để đạt đợc yêu cầu đặt ra, Công ty phải không ngừng mở rộng thị trờng để tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mặt khác Công ty phải cải tiến phơng pháp khấu hao TSCĐ sao cho phù hợp với tình hình hiện nay.
Trong thời gian qua, theo quyết định 1062 của Bộ trởng Bộ Tài chính quy định mức khấu hao, thời gian khấu hao của từng nhóm TSCĐ. Theo cách tính khấu hao này, Công ty đang gặp phải một số khó khăn lớn đó là:
- Số khấu hao luỹ kế tới năm cuối cùng sẽ không bù đắp giá trị máy móc ban đầu của máy móc.
- Do tiến bộ của khoa học kỹ thuật Công ty có một số máy móc có tốc độ hao mòn vô hình lớn. Bởi vậy trong thời gian tới, Công ty cần tiến hanh công tác khấu hao TSCĐ cho phù hợp.
Theo quyết định số 1062 của Bộ trởng Bộ tài chính trong những năm tới, Công ty cần sử dụng phơng pháp tính khấu hao theo phơng pháp tuyến tính cố đinh
Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm đợc tính theo một tỷ lệ nhân với giá trị còn lại của TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao tính theo phơng pháp này thờng lớn hơn so với tỷ lệ khấu hao tính theo phơng pháp tuyến tính cố định.
Để khuyến khích khấu hao nhanh , ta áp dụng các hệ số điều chỉnh sau: - Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng dới 4 năm thì tỷ lệ khấu hao bình th- ờng nhân với hệ số 1.
- Đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 6 năm trở lên thì tỷ lệ khấu hao nhân với hệ số 2,5.
Ta xét một ví dụ: Một máy cắt tự động giá trị 100.000.000đ đồng thời sử dụng 5 năm, tỷ lệ khấu hao bình thờng là 20%, theo phơng pháp số d hệ số 2: 20% x 2 = 40%/năm
Bảng tính khấu hao
Đơn vị tính: 1000đ
Năm Cách tính Khấu hao KH luỹ tiến GTCL
1 1.000.000 x 40% 40.000 40.000 60.000
2 60.000 x 40% 24.000 64.000 36.000
3 36.000 x 40% 14.400 78.400 21.600
4 21.600 x 40% 8.640 87.040 12.960
5 12.960 x 50% 3.184 92.224 7.776
Qua bảng tính ví dụ trên ta thấy hạn chế của phơng pháp này là số trích khấu hao luỹ kế tới năm cuối cùng sẽ không bù đắp đủ giá trị ban đầu của máy móc. Để giải quyết tồn tại trên, khi chuyển sang nửa cuối của thời gian phục vụ của TSCĐ, ta có thể sử dụng phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định. Bằng cách này ta sẽ thu hồi vốn ban đầu.
Bảng tính khấu hao
Đơn vị tính: 1.000đ
Năm Cách tính Khấu hao KH luỹ tiến
1 1.000.000 x 40% 40.000 40.000
2 60.000 x 40% 24.000 64.000
3 36.000 : 3 12.000 76.000
4 36.000 : 3 12.000 88.000
5 36.000 : 3 12.000 100.000
Vậy ta thấy nếu áp dụng phơng pháp tính khấu hao này thì tới năm cuối ta sẽ thực hiện xong khấu hao và thu hồi toán bộ vốn đã đầu t vào máy móc thiết bị. áp dụng vào Công ty may thêu xuất khẩu Hng Thịnh ta thấy:
- Nguyên giá TSCĐ: 9.700.400.000đ - Số năm khấu hao: 5 năm
- Tỷ lệ khấu hao: 15%/năm.
Bảng thực hiện khấu hao
Đơn vị tính: 1000đ
Năm Cách tính Khấu hao KH luỹ tiến GTCL
1 9.700.400 x 15% 1.455.060 1.433.060 8.245.340
2 8.245.340 x 15% 1.236.801 2.691.861 7.008.539
3 7.008.339 : 2 3.304.269,5 6.196.130,5 3.504.269,5
4 7.008.339 : 2 3.304.269,5 9.700.400 0
Vậy theo cách tính này Công ty có thể khắc phục đợc hao mòn và thu hồi đợc toàn bộ vốn đã đầu t vào TSCĐ đồng thời cũng tạo điều kiện để tái đầu t cho TSCĐ.