Với phòng GD của các huyện, thị trong tỉnh

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Bắc Kạn (Trang 109)

2. KHUYẾN NGHỊ

2.3. Với phòng GD của các huyện, thị trong tỉnh

- Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển chọn tạo nguồn CBQL (HT, phó HT) để cử đi bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

- Thực hiện tốt chế độ bổ nhiệm và bổ nhiệm lại các chức danh HT, phó HT để khuyến khích cán bộ vươn lên.

- Có chế độ khen thưởng đối với những HT tích cực tham gia bồi dưỡng. Đưa kết quả bồi dưỡng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua.

- Thường xuyên tổ chức học hỏi rút kinh nghiệm về công tác quản lý và tổ chức giao lưu giữa các trường trong và ngoài tỉnh.

- Cần thống nhất cao trong việc kiểm tra đánh giá.

2.4. Với HT các trƣờng mầm non

- Tích cực tham gia các hoạt động có tác dụng nâng cao trình độ NVQL nhà trường mầm non

- Tích cực học tập và tự bồi dưỡng bằng các hình thức khác nhau để không ngừng nâng cao trình độ NVQL, quản lý nhà trường ngày càng tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn An (l999). Đánh giá, bổ nhiệm và phân cấp quản lý cán bộ. Tạp chí cộng sản số 13.

2. Hồ Nguyệt Ánh (2000). Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường Mầm non ở trường bồi dưỡng cán bộ giáo

dục Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ KHGD - Trường CBQLGD TW1.

3. Đặng Quốc Bảo (1999). Khoa học tổ chức và quản lý. NXB Thống kê HN. 4. Đặng Quốc Bảo (1997). Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng

quản lý giáo dục. Tạp chí Phát triển giáo dục.

5. Đặng Quốc Bảo (1999). Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số

hướng tiếp cận. Trường cán bộ QLGD TW1 HN.

6. Bộ giáo dục - Vụ ĐT - BD (1989). Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng mẫu giáo. Thành phố Hồ chí Minh.

7. Bộ giáo dục và đào tạo (1990). Quyết định 55 quy định mục tiêu, kế

hoạch đào tạo của nhà trẻ, trường mẫu giáo. Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ Giáo dục MN - Viện nghiên cứu phát triển (1999) Chiến lược giáo dục MN từ năm 1998 đến năm 2020. NXB Hà Nội. 9. Các Mác-Ănghen (1995). Tuyển tập II. NXB Sự thật Hà Nội.

10. Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (2000). Một số vấn đề QLGD MN. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997). Cơ sở khoa học về

quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục TW1 HN.

12. Chính phủ (2002). Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển GDMN.

13. Đảng cộng sản Việt nam (1997). Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW

Đảng khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (1997). Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCHTW

Đảng khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2002). Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCHTW khóa IX- NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

17. Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2005). Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX - Văn phòng Tỉnh ủy. Bắc Kạn

18. Nguyễn Văn Đạo (2000). Cơ sở của khoa học quản lý. NXB Chính trị QG HN.

19. Lê Thị Đức (2000). Thực trạng và các biện pháp góp phần nâng cao

năng QL của HT các trường MN quận Cầu Giấy. Luận văn thạc sĩ

KHGD, ĐHSP Hà Nội.

20. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1993). Những vấn đề

cốt yếu của quản lý. NXB khoa học kỹ thuật.

21. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB giáo dục HN.

22. Đỗ Thuý Hảo (2002). Một số biện pháp tổ chức thực hiện chương trình

bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trường mầm non Hà Nội- Luận

văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội.

23. Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn (1985). Những bài giảng về quản lý trường học. NXB Giáo dục HN.

24. Hà Sĩ Hồ (1997). Đào tạo cán bộ QLGD giáo dục. Tạp chí nghiên cứu giáo dục.

25. Học viện hành chính quốc gia (1994). Giáo trình về quản lý hành chính

nhà nước. NXB Giáo dục.

26. Học viện chính trị quốc gia Hồ chí Minh (2002). Giáo trình khoa học quản . NXB Chính trị quốc gia.

27. Mai Hữu Khuê (1986). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý. NXB lao động.

28. Trần Kiểm (2003). Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB ĐHQG HN. 29. Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. NXB Giáo dục HN.

30. Trần Thị Bích Liễu (2001). Kỹ năng và bài tập thực hành quản lý trường

Mầm non của Hiệu trưởng. NXB Giáo dục.

31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996). Quản lý hệ thống mẫu giáo từ vi mô đền vĩ Trường CBQL giáo dục TW1.

32. Nguyễn Thị Mai Loan (2002). Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ cán bộ quản lý bậc học mầm non tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc

sĩ KHGD- ĐHSP Hà Nội.

33. M.I Kônđacôp (1984). Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục- Trường cán bộ QLGD. Viện khoa học giáo dục.

34. Hồ Chí Minh. Bàn về bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997.

35. N.Jocket (1993). Bí quyết thành công trong công tác quản lý. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

36. P.V Zimin, M.I Kônđacôp, N.I Xaxerđôtôp (1985). Những vấn đề quản

lý trường học. Trường cán bộ quản lý giáo dục-Bộ Giáo dục.

37. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD. Trường CBQL TWI, Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Quyên (2000). Chế độ chính sách về lao động tiền lương đối

với GDMN- Một vấn đề cần quan tâm. Phát triển GD.

39. Đặng Thị Bích Thuỷ (2001). Một số biện pháp nâng cao năng lực QL

cho CBLĐ các trường MN huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. Luận văn

thạc sĩ KHGD, ĐHHP Hà Nội.

40. Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2002). Các biện pháp nâng cao năng lực QL

chuyên môn của HT trường MN Hà Nội. Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP

Hà Nội.

41. Lê Thị Ánh Tuyết (1999). Những yêu cầu đổi mới trong quản lý GDMN. Tạp chí GDMN.

42. Đinh Văn Vang (1997). Một số vấn đề quản lý trờng Mầm non. ĐHSP - Đại học quốc gia Hà Nội.

43. Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020 (1999). NXB Hà Nội.

44. Điều lệ trường mầm non (2008). NXB Giáo dục.

45. Luật giáo dục (2005). NXB chính trị Quốc gia.

46. Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non - Ban hành kèm theo QĐ số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT (2008). Bộ Giáo dục và Đào tạo.

47. Quy chế công nhận trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia - Ban hành

theo QĐ số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT (2008). Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Phụ lục 1. Mẫu phiếu số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và chuyên viên ngành MN cấp Sở GD- ĐT và Phòng GD)

Để giúp cho hiệu trưởng các trường mầm non ngày càng quản lý nhà trường có hiệu quả hơn, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào những ô, cột phù hợp với ý kiến của đồng chí.

1. Theo đồng chí, các CBQL trường mầm non của tỉnh ta có những mặt nào mạnh, mặt nào yếu ?

TT Các biểu hiện của CBQL trƣờng mầm non Tốt Tr bình Yếu

1 Năng lực chuyên môn

2 Kỹ năng kế hoạch hoá hoạt động của nhà trường

3 Năng lực phân công nhiệm vụ cho giáo viên

4 Năng lực điều hành hoạt động trong nhà trường

5 Năng lực kiểm tra các hoạt động chuyên môn

6 Khả năng lôi cuốn tập hợp chị em

7 Năng lực quản lý tài chính

8 Năng lực quản lý các hoạt động nuôi

9 Năng lực quản lý các hoạt động dạy

10 Các mặt khác:

2. Quan niệm của đồng chí về việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL trường mầm non ?

TT Quan niệm Đồng ý Phân

vân

Không đồng ý

1 CBQL trường mầm non chỉ cần tích luỹ nhiều kinh nghiệm trong công tác, bằng cấp không quan trọng

2 Chỉ cần bồi dưỡng cho CBQL trường mầm non

một số kỹ năng quản lý cơ bản

3 Cần bồi dưỡng cả năng lực chuyên môn và nghiệp

vụ quản lý cho HT rồi mới bổ nhiệm

4 Cứ bổ nhiệm một giáo viên giỏi làm CBQL rồi bồi

dưỡng cho họ sau

5 Kết hợp bồi dưỡng cả trước và sau khi bổ nhiệm

6

Kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý của CBQL trường mầm non là một tiêu chuẩn đánh giá thi đua cá nhân

3. Sở GD-ĐT và trường CĐSP đã có những biện pháp gì để bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường mầm non?

TT Các biện pháp đã thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi bao giờ Chƣa

1 Nắm vững thực trạng CBQL bậc học mầm non

để xác định nhu cầu, nội dung cần bồi dưỡng

2 Có kế hoạch cụ thể nhằm bồi dưỡng cho CBQL

trường MN theo từng chủ đề, từng thời điểm

3 Xác định rõ những điều kiện cần thiết phục vụ

cho công tác bồi dưỡng

4 Thường xuyên tổ chức cho CBQL các trường

trao đổi kinh nghiệm quản lý

5 Đưa yêu cầu đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý

thành tiêu chuẩn đề bạt CBQL các trường MN

6 Có chế độ thoả đáng đối với những CBQL đã

qua bồi dưỡng

7 Đầu tư một khoản kinh phí thoả đáng cho công

tác bồi dưỡng CBQL trường mầm non

8 Phân loại CBQL trường mầm non một cách rõ

ràng để có kế hoạch bồi dưỡng hợp lý

9 Những biện pháp khác:

4. Đôi điều về bản thân đồng chí: Chức vụ: CBQL: Chuyên viên: Thâm niên công tác quản lý:

Phụ lục 2. Mẫu phiếu số 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non)

Để giúp cho hiệu trưởng các trường mầm non ngày càng quản lý nhà trường có hiệu quả hơn, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào những ô, cột phù hợp với ý kiến của đồng chí.

1. Trong quá trình quản lý nhà trường, đồng chí thường gặp những khó khăn gì?

TT Các khó khăn Thƣờng

xuyên Đôi khi bao giờ Không

1 Kế hoạch hoá công tác của nhà trường

2 Phân công cán bộ, giáo viên vào các lớp

3 Tổ chức các hoạt động trong nhà trường

4 Điều hành các hoạt động nuôi

5 Điều hành các hoạt động dạy

6 Sử dụng các nguồn tài chính của nhà trường

7 Kiểm tra, đánh giá các hoạt động của giáo viên

8 Xử lý các mối quan hệ trong nhà trường

9 Động viên khuyến khích cán bộ, giáo viên

10 Các khó khăn khác

2. Nguyên nhân của các khó khăn đó?

TT Các nguyên nhân Quan

trọng

ít q.trọng

Không q.trọng

1 Không đủ các kiến thức chuyên môn

2 Chưa đủ kinh nghiệm quản lý nhà trường

3 Chưa được đào tạo về lý luận chính trị

4 Chưa được bồi dưỡng những kiến thức về QL

5 Đã được BD nhưng chắp vá, thiếu hệ thống

6 Do đặc thù trường mầm non toàn là nữ

7 Do đặc điểm cá nhân người CBQL

8 Do quy chế hoạt động của trường mầm non

chưa phù hợp

3. Theo đồng chí, CBQL các trường mầm non của tỉnh ta có những mặt nào mạnh, mặt nào yếu ?

TT Các biểu hiện của CBQL trƣờng mầm non Tốt Tr bình Yếu

1 Năng lực chuyên môn

2 Kỹ năng kế hoạch hoá hoạt động của nhà trường

3 Năng lực phân công nhiệm vụ cho giáo viên

4 Năng lực điều hành hoạt động trong nhà trường

5 Năng lực kiểm tra các hoạt động chuyên môn

6 Khả năng lôi cuốn tập hợp chị em

7 Năng lực quản lý tài chính

8 Năng lực quản lý các hoạt động nuôi

9 Năng lực quản lý các hoạt động dạy

10 Các mặt khác:

4. Quan niệm của đồng chí về việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL trường MN?

TT Quan niệm Đồng ý Phân

vân

Không đồng ý

1 CBQL trường mầm non chỉ cần tích luỹ nhiều kinh

nghiệm trong công tác, bằng cấp không quan trọng

2 Chỉ cần bồi dưỡng cho CBQL trường mầm non một

số kỹ năng quản lý cơ bản

3 Cần bồi dưỡng cả năng lực chuyên môn và nghiệp vụ

quản lý cho hiệu trưởng rồi mới bổ nhiệm

4 Cứ bổ nhiệm một giáo viên giỏi làm CBQL rồi bồi

dưỡng cho họ sau

5 Kết hợp bồi dưỡng cả trước và sau khi bổ nhiệm

6 Kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý của CBQL

trường MN là một tiêu chuẩn đánh giá thi đua cá nhân

5. Sở GD- ĐT và trường CĐSP đã có những biện pháp gì để bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL trường mầm non?

TT Các biện pháp đã thực hiện Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa bao giờ 1 Nắm vững thực trạng CBQL bậc học mầm non để

xác định nhu cầu cần bồi dưỡng

2 Có kế hoạch cụ thể nhằm bồi dưỡng cho CBQL

mầm non theo từng chủ đề, từng thời điểm

3 Xác định rõ những điều kiện cần thiết phục vụ cho

công tác bồi dưỡng

4 Thường xuyên tổ chức cho CBQL các trường trao

đổi kinh nghiệm quản lý

5 Đã yêu cầu đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý

thành tiêu chuẩn đề bạt CBQL các trường mầm non

6 Có chế độ thoả đáng đối với những CBQL đã qua

bồi dưỡng

7 Đầu tư một khoản kinh phí thoả đáng cho công tác

bồi dưỡng CBQL trường mầm non

8 Phân loại CBQL trường mầm non một cách rõ ràng

để có kế hoạch bồi dưỡng hợp lý

9 Những biện pháp khác:

6. Theo đồng chí, những hình thức và thời gian bồi dưỡng như thế nào là phù hợp với điều kiện và nguyện vọng của đồng chí:

6.1. Về hình thức:

- Bồi dưỡng theo hình thức đào tạo tập trung dài ngày

- Bồi dưỡng theo hình thức tại chức, mỗi tháng 1 ngày

- Bồi dưỡng định kỳ theo từng đợt

- Bồi dưỡng theo từng chuyên đề

- Bồi dưỡng theo hình thức từ xa

6.2. Thời điểm:

- Bồi dưỡng vào dịp hè

- Lấy vào thời gian của năm học, mỗi tháng hoặc mỗi tuần một số ngày

- Định kỳ theo quy định của Sở, Phòng giáo dục

6.3. Địa điểm nơi đặt lớp

- Về trường CĐSP Bắc Kạn

- Sở tổ chức tại phòng giáo dục

- Các trường tự mời báo cáo viên khi có điều kiện

6.4. Về kinh phí

- Phòng giáo dục - đào tạo có khoản riêng dành cho công tác bồi dưỡng

- Các trường cân đối trong kinh phí chi thường xuyên

- Các trường tự lo bằng các nguồn khác

- Xin uỷ ban đầu tư riêng cho công tác này

6.5. Về chế độ sau khi bồi dưỡng

- Thưởng bằng vật chất cho những người có kết quả bồi dưỡng tốt

- Đưa kết quả bồi dưỡng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua

- Đưa kết quả bồi dưỡng vào tiêu chuẩn đề bạt, bổ nhiệm

7. Đôi điều về bản thân đồng chí: Tuổi: Trình độ đào tạo:

Thâm niên quản lý:

Phụ lục 3. Mẫu phiếu số 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và hiệu trưởng các trường mầm non)

Để giúp Sở GD- ĐT và trường CĐSP có các biện pháp bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non có hiệu quả hơn, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào những ô, cột phù hợp với ý kiến của đồng chí.

1. Ý kiến của đồng chí như thế nào về một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho HT, HP trường mầm non dưới đây ?

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Cần thiết Ít cần K cần thiết Khả thi

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Bắc Kạn (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)