Lý thuyết về lượng cầu tài sản – Theory of Asset Demand

Một phần của tài liệu 2. Chương 7 Những vấn đề cơ bản về lãi suất (Trang 42 - 46)

Demand

Khi một cá nhân nắm giữ một khối lượng tiền lớn trong tay (10 triệu đô la), cá nhân đó sẽ sử dụng số tài sản đó như thế nào:

• Mua nhà (bất động sản)

• Mua cổ phiếu, trái phiếu (chứng khoán) • Mua ô tô, tiêu xài, ăn uống (tiêu dùng) • v.v..

Khi đưa ra quyết định thì cần xem xét những yếu tố sau dựa theo lý thuyết về lượng cầu tài sản:

Của cải - Wealth, tiềm lực kinh tế của bản thân bao

gồm tất cả các loại tài sản

Lợi tức dự kiến – Expected return (mong muốn) thu

được từ tài sản này so với tài sản khác (lựa chọn khác nhau)

Tính rủi ro - risk, không chắc chắn đi kèm với tài sản

này so với tài sản khác

Tính lỏng/ tính thanh khoản - liquidity của tài sản này

Khi các yếu tố khác không đổi:

• Lượng cầu tài sản tỷ lệ thuận với của cải nếu tài sản có tính xa xỉ hơn là thiết yếu.

• Lượng cầu tài sản tỷ lệ thuận với lợi tức dự tính của nó so với các tài sản khác.

• Lượng cầu tài sản tỷ lệ nghịch đối với rủi ro về lợi tức của nó so với các tài sản khác.

• Lượng cầu tài sản tỷ lệ thuận với tính thanh khoản của nó so với tài sản thay thế.

Bảng tóm tắt lý thuyết lượng cầu về tài sản Biến số Sự thay đổi trong

biến số

Sự thay đổi của lượng cầu

Của cải

Lợi tức dự kiến Rủi ro

• Lý thuyết về lượng cầu tài sản còn cho ta biết rằng: Việc đa dạng hóa/ nắm giữ biết rằng: Việc đa dạng hóa/ nắm giữ

Một phần của tài liệu 2. Chương 7 Những vấn đề cơ bản về lãi suất (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)