Sơ đồ khối và quy trình xử lý lới quan trắc chuyển dịch ngang

Một phần của tài liệu khảo sát phương pháp bình sai lưới trắc địa tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu lưới quan trắc chuyển dịch ngang công trình (Trang 54 - 57)

dịch ngang

Nh đã trình bày ở tiết 3.1, việc xử lý hệ thống lới quan trắc chuyển dịch ngang bao gồm hai nhiệm vụ:

- Phân tích hệ thống lới cơ sở, tìm ra những điểm gốc ổn định tại thời điểm xử lý lới.

- Bình sai tổng thể hệ thống lới, định vị lới theo những điểm gốc ổn định để xác định toạ độ của các điểm kiểm tra gắn trên công trình.

Về nguyên tắc, hai nhiệm vụ này có thể giải quyết tách biệt. Sau khi phân tích, tìm ra những điểm cơ sở ổn định và hiệu chỉnh cho những điểm kém ổn định, sẽ bình sai lới quan trắc nh một lới phụ thuộc với số liệu gốc là toạ độ của các điểm cơ sở. Tuy nhiên nh vậy, lới quan trắc ít nhiều sẽ bị tác động của sai số số liệu gốc. Hơn nữa, nếu sử dụng máy tính điện tử sẽ làm giảm khả năng tự động hoá khi xử lý số liệu.

Để khắc phục những hạn chế nêu trên, chúng tôi là tiến hành xử lý đồng thời 2 bậc lới theo thuật toán đã trình bày ở tiết 3.2. Theo đó, hai nhiệm vụ nói trên khi xử lý hệ thống lới quan trắc chuyển dịch ngang đợc chúng tôi giải quyết nhờ quá trình tính lặp sau đây:

- Bớc 1: Bình sai tổng thể hai cấp lới theo thuật toán bình sai lới tự do, định vị lới trong hệ thống các điểm toạ độ cơ sở (toạ độ gốc).

- Bớc 2: Phân tích hệ thống lới cơ sở để tìm ra những điểm toạ độ gốc ổn định theo tiêu chuẩn (3.1).

- Bớc 3: Bình sai lại hệ thống lới, định vị lại mạng lới theo các điểm toạ độ cơ sở ổn định đã tìm đợc ở bớc 2.

Quá trình tính lặp này đợc chúng tôi cụ thể bằng một quy trình xử lý số liệu lới quan trắc chuyển dịch ngang theo thuật toán bình sai lới tự do. Do đó, việc xử lý đợc tiến hành nh sau:

• Chu kỳ 1: Lấy 2 điểm cơ sở làm điểm khởi tính để tính trị gần đúng cho toạ độ tất cả các điểm trong lới (cả các điểm cơ sở và các điểm quan trắc). Sau đó, bình sai chung cả lới cơ sở và lới quan trắc nh một lới tự do (có số khuyết d>0) có lu ý đến trọng số của các trị đo trong mỗi bậc lới, với Ci đợc chọn theo công thức (3.7).

ở chu kỳ này không đặt vấn đề phân tích độ ổn định của các điểm cơ sở.

• Chu kỳ 2: Bình sai hệ thống lới theo thuật toán bình sai lới tự do với các điểm định vị là các điểm của lới cơ sở, kết hợp phân tích độ ổn định các mốc gốc theo tiêu chuẩn (3.1). Sẽ xẩy ra một trong các tình huống sau đây:

- Có một số điểm nào đó trong hệ thống các định vị không ổn định : Loại lần lợt một trong số những điểm định vị không ổn định, bắt đầu từ điểm kém ổn định nhất ra khỏi danh sách các điểm định vị, tiến hành định vị lới theo những điểm định vị còn lại. Nếu kết quả cho thấy những điểm định vị mới này đều ổn định thì dừng lại và chấp nhận kết quả bình sai.

- Có một điểm định vị không ổn định: Loại điểm gốc này ra khỏi danh sách các điểm định vị, tiến hành định vị lới theo các điểm định vị còn lại.

- Tất cả các điểm định vị đều ổn định: Quá trình bình sai diễn ra bình th- ờng, lới quan trắc đợc định vị theo tất cả các điểm định vị.

• ở chu kỳ thứ i, toạ độ của các điểm định vị ổn định đợc giữ nguyên, còn những điểm không ổn định sẽ nhận giá trị toạ độ mới để định vị tiếp cho chu kỳ thứ (i+1). Việc phân tích độ ổn định cũng đợc thực hiện nh ở chu kỳ thứ 2.

Sơ đồ khối của quy trình này đợc biểu diễn nh hình 3.4 S Tính BS và đánh giá ĐCX Lập hệ phương trình SHC Lập hệ phương trình chuẩn Tính S Lt= Lt+l Ng = Ng - 1 Lập lại ma trận C Tính nghiệm X Bắt đầu Đọc file số liệu Lt=Ltl ? KOD=0? Đ Đ In kết quả Kết thúc

Một phần của tài liệu khảo sát phương pháp bình sai lưới trắc địa tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu lưới quan trắc chuyển dịch ngang công trình (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w