Tính toán xử lý số liệu lới quan trắc chuyển dịch ngang

Một phần của tài liệu khảo sát phương pháp bình sai lưới trắc địa tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu lưới quan trắc chuyển dịch ngang công trình (Trang 46 - 47)

3.1.1. Mục đích của việc xử lý lý số liệu

Lới quan trắc chuyển dịch ngang công trình đợc xây dựng thành hai bậc l- ới: bậc một là lới khống chế cơ sở, bậc hai là lới kiểm tra. Mục đích của việc xử lý số liệu đối với bậc lới khống chế cơ sở là xác định, đánh giá độ ổn định của hệ thống điểm trong bậc lới này từ đó tìm ra các điểm ổn định để làm cơ sở gốc cho toàn bộ mạng lới quan trắc. Bậc lới kiểm tra đợc dùng để xác định toạ độ của các điểm quan trắc.

Lới quan trắc chuyển dịch ngang có đặc điểm là một dạng lới tự do, do đó việc bình sai mạng lới đợc thực hiện theo phơng pháp bình sai lới tự do theo nguyên tắc sau:

- Bình sai tổng thể hai cấp lới theo thuật toán bình sai lới tự do, định vị lới trong hệ thống các điểm toạ độ cơ sở.

- Phân tích độ ổn định của hệ thống lới cơ sở, nhằm tìm ra các điểm ổn định và không ổn định tại thời điểm xử lý lới.

- Định vị và bình sai lại mạng lới theo các điểm cơ sở ổn định đã tìm đợc.

3.1.3. Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định của mốc cơ sở

Điểm khống chế đợc coi là ổn định nếu chênh lệch tọa độ của điểm ở chu kỳ đang xét so với chu kỳ đầu không vợt quá giá trị giới hạn tính theo công thức: I m t. ≤ ∆ (3.1) Trong đó: I

m : là độ chính xác cần thiết xác định vị trí điểm khống chế cơ sở tính theo (1.17).

t : là hệ số chuyển đổi từ giá trị trung phơng sang giá trị giới hạn.

Nh vậy, nếu điểm i bất kỳ có Qi ≤∆ thì kết luận điểm đó ổn định và ngợc lại sẽ là điểm không ổn định.

Một phần của tài liệu khảo sát phương pháp bình sai lưới trắc địa tự do và ứng dụng trong xử lý số liệu lưới quan trắc chuyển dịch ngang công trình (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w