Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củaTổng công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội (Trang 36 - 63)

I. sự hình thành và phát triển của tổng công ty đầu t và

2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức củaTổng công ty

- Lập, quản lý thực hiện đầu t các dự án xây dựng và phát triển nhà, khu dân c và khu đô thị mới.

- Liên doanh, liên kết bỏ vốn đầu t phát triển nhà và đô thị

T vấn :

- Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách về đầu t và xây dựng về nhà đất.

- T vấn và dịch vụ cho các chủ đầu t về công tác giải phóng mặt bằng. Xây dựng :

- Xây dựng các công trình dân dụng, thể thao vui chơi giải trí

- Xây dựng các công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật ( cấp thoát nớc, chiếu

sáng...)

- Xây dựng các công trình công nghiệp.

- Xây dựng và lắp đặt các công trình đờng dây và trạm biến áp.

- Xây dựng các công trình thuỷ lợi.

- Xây dựng các công trình bu điện, viễn thông sân bay, cầu cảng.

Kinh doanh

- Mua bán nhà cửa, dịch vụ chuyển đổi quyền sở hửu. - Sản xuất kinh doanh cấu kiện vật liệu, xây dựng các loại

- Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, vật t, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho các chuyên ngành xây dựng, chuyển giao công nghệ xây dựng. - Kinh doanh vận tải hàng hoá đờng bộ.

- Kinh doanh nhà, khách sạn, dịch vụ du lịch và vui chơi giải trí - Xuất khẩu lao động.

- Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

- Các hoạt động khác :

Tổng công ty có nhiệm vụ nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do nhà nớc giao bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.

- Tổ chức quản lý, triển khai công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, thực hiện đầu t chiều sâu, đổi mới khoa học công nghệ tiên tiến và trang thiết bị hiện đại, đổi mới công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh .

Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân viên chức của tổng công ty và nhu cầu của xã hội đối với ngành xây dựng.

Biểu đồ 1

*Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội

Tổng công ty đầu t và phát triển nhà hà nội

Văn phòng (V) Phòng kế hoạch tổng hợp (P1) Phòng quản lý dự án (P2) Phòng quản lý xây lắp (P3) Phòng tài chính kế toán (P4) Phòng UDKH công nghệ (P5) Phòng tổ chức lao động (P6) Phòng thẩm định (P7)

Công ty đầu tư và phát triển nhà số 10 Hà Nội

(ct10-Doanh nghiệp hạng i)

Công ty đầu tư và phát triển nhà số 6 Hà Nội

(ct6-Doanh nghiệp hạng i)

Công ty xây dựng hồng hà

(ct4-Doanh nghiệp hạng I)

Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội

(ct2-Doanh nghiệp hạng I)

Công ty đầu tư XD và pT nhà số 7 Hà Nội

(ct7-Doanh nghiệp hạng ii)

Công ty kinh doanh xây dựng nhà

(ct11-Doanh nghiệp hạng ii)

Công ty đầu tư và phát triển nhà số 12 Hà Nội (ct12-Doanh nghiệp hạng ii)

Công ty tư vấn ĐTXD và phát triển nhà Hà Nội

(ct16-Doanh nghiệp hạng ii)

Công ty xây dựng thanh niên

(ct25-Doanh nghiệp hạng ii)

Công ty đt hạ tầng KCN và đô thị số 18

(ct18-Doanh nghiệp hạng III)

Công ty xây dựng tuổi trẻ thủ đô

(ct26-Doanh nghiệp hạng iii)

Công ty đầu tư và PT nhà số 19 Hà Nội

(ct19-Doanh nghiệp hạng iV)

Công ty Đt khai thác cát và xd Hà Nội

(ct17-Doanh nghiệp hạng iii)

Công ty XD và ứng dụng công nghệ mới

(ct20-Doanh nghiệp phụ thuộc)

Công ty ĐTXD hạ tầng và gt đô thị

(ct21-Doanh nghiệp phụ thuộc)

Ban QLDA Nam trung yên

(da1-đơn vị trực thuộc)

Ban qlda đầu t Xd láng hạ thanh xuân

(da2-đơn vị trực thuộc)

Trung tâm thông tin và kd địa ốc

(tt1-đơn vị phụ thuộc)

Trung tâm thơng mại và XK lao động

(tt2-đơn vị phụ thuộc)

Chi nhánh khu vực I

(cni-đơn vị phụ thuộc)

Chi nhánh khu vực ii

(cnii-đơn vị phụ thuộc)

Chi nhánh tại bình thuận

(đơn vị phụ thuộc)

Công ty cp đầu t xây dựng ba đình

(ct23-công ty cổ phần)

Công ty CP đầu t XD hạ tầng tây hồ

(ct24-công ty cổ phần)

Chi nhánh vĩnh phúc

(đơn vị phụ thuộc)

Công ty Tu tạo và phát triển nhà Hà Nội

(ct1-Doanh nghiệp hạng I)

Côngty LD TNHH phát triển tây hồ

Công ty xây dựng số 3 Hà Nội

(ct3-Doanh nghiệp hạng I)

Công ty Liên doanh fujita thành công Công ty cổ phần thành công

Công ty đầu tư xây dựng số 2 Hà Nội

(ct8-Doanh nghiệp hạng I)

Công ty cổ phần hacinco

Công ty xây dựng số 9 Hà Nội

(ct9-Doanh nghiệp hạng i)

Công ty Ld tnhh pt Bắc Thăng Long

(TCT trực tiếp chỉ đạo thực hiện)

Công ty kinh doanh dịch vụ nhà Hà Nội

(ct14-Doanh nghiệp hạng i)

Cổ phần nhà d10 giảng võ

Công ty XNK và đầu tư xây dựng Hà Nội

(ct15-Doanh nghiệp hạng ii)

Công ty LD sứ vệ sinh inax - giảng võ Công ty LD tnhh điện stanley việt nam Công ty đầu tư và phát triển nhà số 5 Hà Nội

(ct5-Doanh nghiệp hạng ii)

II. Giới thiệu về tiềm lực tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội II.1 Đặc điểm về vốn và vốn đầu t .

Tóm tắt tình hình tài sản có và nợ của công ty

Vốn đầu t của Tổng công ty đợc huy động chủ yếu từ bốn nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng. Trong đó vốn chủ sở hữu bao gồm vốn tự có của Tổng công ty, vốn do ngân sách nhà nớc cấp, và vốn từ các quỹ và lợi nhuận để lại cha phân phối của Tổng công ty. Vốn vay chủ yếu là vay từ các ngân hàng thơng mại, và một số ít đợc vay từ các tổ chức và cá nhân khác. Vốn chiếm dụng chủ yếu là vốn có đợc từ hoạt động mua vật liệu xây dựng, vốn do khách hàng mua nhà trả tr ớc...Cụ thể vốn đợc huy động từ các nguồn nh sau:

Bảng1: Vốn đầu t và nguồn hình thành vốn đầu t của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội Đơn vị:( Tỷ đồng) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng vốn 545,5 706,968 931,639 1300,65 250,044 1-Vốn chủ sở hữu 178,393 196,106 246,911 352,432 456,555 1.1-Vốn tự có 99,886 101,085 117,409 143,284 400.447 1.2-Vốn ngân sách cấp 50,874 60,256 95,243 167,892 245,463 1.3-Vốn từ các quỹ và LN cha phân phối 27,633 34,765 34,259 41,256 45,343 Công ty đầu tư và PHáT TRIểN nhà số 22 Hà Nội

2- Vốn vay 367,107 510,861 684,727 948,218 135,231 2.1-Vốn vay ngân hàng 125,923 143,457 207,39 315,279 451,064 2.2-Vốn vay từ các tổ chức và cá nhân khác 39.955 62,776 57,76 67,895 73,123 2.3-Vốn chiếm dụng 201,229 304,627 419,576 565,044 654,642 (tính đến ngày 31/12 hàng năm)

Nguồn: Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội

Nhìn vào bảng trên ta dễ dàng nhận thấy vốn đầu t của Tổng công ty tăng liên tục trong 4 năm liền với tốc độ cao. Nếu nh năm 1999 tổng vốn đầu t của toàn Tổng công ty mới chỉ là 545,500 tỷ đồng thì đến cuối năm 2000 Tổng công ty đã có số vốn đầu t lên tới 706,968 tỷ đồng, tăng 29.6% so với vốn đầu t năm 1999. đến năm 2001 thì tổng vốn đầu t của Tổng công ty đã tăng 31.18% so với năm 2000 (với tổng số vốn là 931.639 tỷ đồng) và tăng 70% so với năm 1999. Năm 2002 vừa qua thật sự đã đánh dấu một sự tăng mạnh trong vốn đầu t của Tổng công ty. Tổng vốn đầu t của Tổng công ty đã tăng lên tới 1300.650 tỷ đồng, tăng gấp 1.5 lần so với năm 2001, gần 2 lần so với năm 2000 và tăng tới 2.38 lần so với năm 1999.

Cùng với sự tăng của tổng vốn đầu t thì vốn chủ sở hữu của Tổng công ty cũng tăng. Điều đó chứng tỏ rằng Tổng công ty không những bảo toàn đ - ợc vốn nhà nớc giao cho mà còn bổ sung phát triển vốn từ hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Vốn đầu t của Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau: từ vốn tự có của doanh nghiệp, từ ngân sách cấp, từ các quỹ và lợi nhuận cha phân phối, từ vốn vay.

1) Vốn tự có của Tổng công ty:

Là vốn của tất cả các doanh nghiệp thành viên và một phần là vốn tự có của tổng công ty.

Vốn tự có của Tổng công ty tăng hàng năm nhờ do làm ăn có lãi nên đã có lợi nhuận để bổ sung vào vốn kinh doanh. Mặc dù vốn này còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty, song nó lại có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển một cách vững chắc của Tổng công ty.

2) Vốn do ngân sách cấp:

Vốn của ngân sách cấp chủ yếu để dùng cho công tác chuẩn bị khảo sát quy hoạch đầu t dự án và để cho xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản của các dự án. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ không cao lắm trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty (khoảng 10% trong tổng số vốn đầu t hàng năm) nhng cũng đã có những đóng góp tích cực cho triển khai thực hiện dự án. Vốn của ngân sách cấp chủ yếu đợc sử dụng cho công tác giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội gắn liền với các dự án phát triển nhà ở và khu đô thị mới và là nguồn chủ yếu xây dựng nhà ở cho các đối t ợng chính sách, ngời lao động có thu nhập thấp.

3) Nguồn vốn đi vay

Một đặc điểm nổi bật trong cơ cấu nguồn vốn là vốn vay là chủ yếu, vốn chủ sở hữu rất thấp. Vốn vay của Tổng công ty đợc chủ yếu huy động từ các ngân hàng thơng mại, từ các tổ chức hỗ trợ phát triển nh quỹ phát triển nhà ở, và từ chiếm dụng, (chiếm dụng của bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng và chiếm dụng vốn của khách hàng đóng tiền mua nhà tr - ớc). Vốn vay tăng dần qua hàng năm và chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tổng vốn đầu t. Nếu năm 1999 vốn vay là 367,107 tỷ đồng chiếm 67,29%

tổng vốn đầu t của Tổng công ty thì năm 2000 vốn vay tăng lên 510,861 tỷ đồng trong tổng vốn là 706,968 tỷ đồng chiếm 72,26% và đã tăng 4.9% so với năm 1999. Năm 2001 vốn vay lại tiếp tục tăng 684,727 tỷ đồng chiếm 73,49% trong tổng vốn đầu t. Đặc biệt đến năm 2002 do nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng nhanh chóng vì vậy vốn đầu t yêu cầu cũng phải tăng lên và do đó vốn vay cũng tăng lên tới 948,218 tỷ đồng chiếm 72,9% tổng số vốn đầu t của Tổng công ty. Vốn vay của Tổng công ty chiếm tỷ trọng lớn nh vậy chứng tỏ Tổng công ty đã thực hiện vay vốn có hiệu quả và chiếm dụng đợc vốn của doanh nghiệp khác.

II.2. Phân bổ vốn đầu t của toàn Tổng công ty cho các lĩnh vực hoạt động

Vốn đầu t của Tổng công ty đợc phẩn bổ cho những lĩnh vực hoạt động chủ yếu sau: thực hiện đầu t của các dự án, thực hiện các công trình xây lắp, vốn cho công tác sản xuất kinh doanh khác nh sản xuất vật liệu xây dựng, cho thuê nhà, xuất khẩu lao động....

Bảng 1: Tình hình tài chính của công ty

Số liệu tài chính của Tổng công ty

Vốn kinh doanh - Vốn cố định : 105,256 tỷ đồng - Vốn lu động : 19,908 tỷ đồng Nguồn vốn quỹ : 68,266 tỷ đồng Nguồn vốn ĐTXDCB : 70,782 tỷ đồng Nguồn vốn khác : 358,622 tỷ đồng Vay ngắn hạn : 119,465 tỷ đồng Vay dài hạn : 95,643 tỷ đồng Tổng các nguồn vốn : 837,663 tỷ đồng

Đơn vị (triệu đồng)

Nội dung Thực hiện 2002 Kế hoạch 2003 Thực hiện 2003 2002/ 2003 TH03/ KH03 I.Giá trị SXKD 1.382734 2.729658 2.972809 212% 107% 1.Giá trị đầu t các DA 627432 1042439 1088928 174% 104% Số m2 sàn hoàn thành 193369 313986 328000 170% 104% 2.Giá trị nhận thầu XL 513521 1.293789 1.401717 273% 108% 3.Giá trị SXKD khác 241781 393436 437164 181% 111% II Tổng doanh thu 890555 1.872585 1.972539 221% 105% 1.Đầu T các dự án khác 299506 658536 662653 221% 101% 2.DT nhận thầu xây lắp 398960 955154 960471 241% 101% 3.Doanh thu khác 192089 2 58896 349415 182% 135% III.Nộp ngân sách 35664 58048 84433 237% 145% IV.Lợi nhuận 30085 51555 51560 171% 100%

V.Lao động và tiền lơng

Tổng số lao động 10365 11595 18083 174% 156%

Thu nhập bình quân 1085 1121 1250 115% 112%

(bảng tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003)

Nh vậy, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 đã cho thấy tốc độ tăng trởng của Tổng công ty đã vợt so với kế hoạch cụ thể năm 2003 đạt 212% cao hơn so với kế hoạch 200%. Ngoài ra lợi nhuận và thu nhập của ngời lao động cũng đợc nâng cao.

II.2 Đặc điểm về lao động

Với đội ngũ lao động năng động và sáng tạo nguồn lao động của Tổng công ty luôn hoàn thành những nhiệm vụ hết sức khó khăn và đạt đợc những chỉ tiêu cao trong lĩnh vực xây dựng nhà và cơ sở hạ tậng. Với 10 thạc sĩ, 670 cử nhân phân bổ ở các công ty thành viên con , 815 kỹ s kỹ thuật trong lĩnh vực thi công và trong lĩnh vực kiến trúc. Đội ngũ công nhân lao động lơn với hơn 2700 công nhân lao động đang trong biên chế của tổng công ty, con số các công nhân viên của Tổng công ty trong tơng lai dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong những năm 2010 để đáp ứng mục tiêu mở rộng thị trờng và nâng cao vị thế của Tổng công ty. Tổng công ty đã có những chính sách tích cực nâng cao khả năng công tác của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn Tông công ty.

Chi phí đầu t đào tạo cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn Tổng công ty theo thông kê qua các năm từ 1998 –2003 nh sau:

Bảng 3: Chi phí đầu t cho đào tạo nhân lực đơn vị: triệu đồng

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 VĐTXDCB 21500 32.000 320.250 334.600 782.500 901.000 Chi phí đào tạo 14 17 166,25 180 239 350

Nguồn:Tổng Công ty đầu t và phát triển nhà Hà Nội II.3 Kinh nghiệm tham gia đấu thầu của công ty

Trải qua nhiều năm tồn tại và phát triển không ngừng của tổng công ty. Dựa vào những kinh nghiệm thắng thầu trong đấu thầu để dẫn tới thành công thì tổng công ty đã có những bớc thực hiện đấu thầu hết sức bài bản và quy chuẩn. Các bớc

thực hiện khi tham gia một gói thầu của tổng công ty thờng đợc thực hiện qua các b- ớc nh sau:

( kinh nghiệm công ty sử dụng trong các đợt đấu thầu )

II.4 Giai đoạn đầu Đấu thầu

Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng không nằm ngoài quy luật cạnh tranh khắc nhiệt. Có nghĩa là cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển, vừa là con đờng dẫn đến sự diệt vong của các đơn vị yếu kém. Ngời ta nói rằng cạnh tranh

Tiền Đấu thầu

Tiếp thị, mua Hồ sơ mời

thầu Lập đơn dự thầu

Đấu thầu

Nộp Hồ sơ dự thầu Kí hợp đồng

Hậu Đấu thầu

Thi công, bàn giao, quyết

trong các doanh nghiệp xây dựng không những khốc liệt mà còn gay gắt hơn một số lĩnh vực khác. Vì vậy, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp xây dựng phải tìm các biện pháp và phơng thức áp dụng cho các hoạt động kinh doanh của mình. Trớc tình hình đó công ty xây dựng Hồng Hà đã coi công tác tiếp thị và mua hồ sơ mơì thầu là một hoạt động có rất quan trọng góp phần tới sự thắng thầu của công ty. Trong giai đoạn mua hồ sơ mời thầu thì phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ tìm hiểu nguồn thông tin về:

- Chủ đầu t.

- Ban quản lý dự án công trình. - Cơ quan lập dự án.

- Giới thiệu uy tín, năng lực của công ty.

Công ty đánh giá cao về đội ngũ các bộ "ngoại giao" trong công tác giới thiệu năng lực của công ty và tìm hiểu về các yếu tố quan trọng của các bên mời thầu. Bởi vậy là những thông tin quý giá gốp phần quyết định đến sự thắng thầu của công ty. Trong công tác tiếp thị và mua hồ sơ mời thầu của công ty, các chi phí đợc thanh toán theo kế hoạch do giám đốc công ty duyệt. Riêng quy định về chi phí và lệ phí đấu thầu theo quy chế đấu thầu mới đã quy định giúp công ty giảm đáng kể chi phí mua hồ sơ mời thầu. Trớc đây công ty thờng phải mua với giá một hồ sơ là

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng thắng thầu xây dựng ở tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội (Trang 36 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w