Những tồn tại chủ yếu cần phải giải quyết để nâng cao hiệu quả công tác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thanh toán không dùng tiền mặt trong kinh tế thị trường tịa chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Phú Thọ (Trang 55 - 58)

II. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thơng

3. Những tồn tại chủ yếu cần phải giải quyết để nâng cao hiệu quả công tác

tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng:

Trong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhng trong thực tế công tác này vẫn còn những tồn tại.

Một là: Thanh toán bằng tiền mặt chiếm trong tổng số vẫn còn lớn , đối

tợng thanh toán qua Ngân hàng còn hẹp, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc, các cơ quan, đoàn thể và một phần kinh tế ngoài Nhà nớc. các doanh nghiệp t nhân và các các nhân có thu nhập cao thanh toán qua Ngân hàng còn ít do tâm lý và thói quen tiêu dùng tiền mặt trong dân c còn phổ biến. Do vậy, Ngân hàng không thể huy động triệt để các nguồn vốn nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Hai là: Thủ tục thanh toán qua Ngân hàng còn phức tạp, cha thuận tiện:

- Việc thanh toán giữa hai khách hàng có tài khoản ở hai Ngân hàng khác hệ thống, khác địa phơng còn phức tạp, chậm trễ, luân chuyển chứng từ phải bắc cầu qua nhiều Ngân hàng.

- Hiện tại việc chuyển tiền qua chứng từ thanh toán điện tử đã đáp ứng đợc yêu cầu chuyển tiền nhanh nhng đối với những món chuyển tiền ra ngoài hệ thống ngoài địa bàn với số tiền lớn vẫn bị hạn chế (vì theo quy định tối đa là 200 triệu đồng).

- Các tầng lớp dân c cha sử dụng nhiều dịch vụ chuyển tiền qua thanh toán điện tử của Ngân hàng công thơng, mặc dù lệ phí thấp hơn nhiều so với chuyển tiền qua bu điện và nhu cầu chuyển tiền của dân c ngày càng tăng. Nguyên nhân cơ bản là sự tiện lợi cho ngời chuyển và ngời nhận tiền cha đợc đáp ứng. Mạng lới thanh toán điện tử chỉ đợc trang bị ở các chi nhánh Ngân hàng công thơng, cha trang bị tới các Phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm rộng khắp và gần gũi các tầng lớp dân c. Mặt khác hoạt động tuyên truyền của Ngân hàng công thơng về dịch vụ này cha nhiều trong khi dân c thờng có thói quen sử dụng các dịch vụ chuyển tiền truyền thống (nh qua bu điện).

Ba là: Các hình thức thanh toán đã đợc hoàn thiện hơn trớc nhng một số

hình thức mới hợp với cơ chế thị trờng nh thẻ thanh toán điện tử, hệ thống máy rút tiền tự động ATM còn cha đợc áp dụng rộng rãi.

Bốn là: Chơng trình thanh toán bù trừ vẫn còn làm thủ công, phải chờ

đến phiên bù trừ khách hàng đối phơng mới đợc hạch toán. Ngân hàng Nhà nớc đã có công văn số: 620/CV-KTTC6 về việc “Hớng dẫn triển khai thực hiện quy chế chuyển tiền điện tử và thanh toán bù trừ điện tử liên Ngân hàng” và công văn số 1744/CV-KTTC6 về việc “Hớng dẫn thực hiện thanh toán điện tử liên Ngân hàng” nhng đến nay mới chỉ thực hiện đợc ở một số ít địa bàn tỉnh, thành phố lớn trên toàn quốc.

Năm là: Tuy có ứng dụng công nghệ tin học trong công tác thanh toán

qua Ngân hàng song việc trang bị máy móc còn hạn chế vì cha có máy tính công suất cao. Trình độ cán bộ thanh toán còn cha đồng đều, vận hành máy tính

cha thật sự thành thạo. Những hạn chế đó có ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng và hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

Sáu là: Môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh, cha có luật và các văn bản dới

luật về thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, phân định trách nhiệm của cán bộ các bên tham gia thanh toán để có cơ sở xử lý khi có tranh chấp hoặc mất mát tài sản xảy ra.

Bảy là: Vai trò của Ngân hàng Nhà nớc trong thanh toán quan Ngân

hàng cha trở thành trung tâm thanh toán trong nền kinh tế, mà mới còn là trung gian thanh toán của các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng. Do vậy cần tổ chức lại một hệ thống thanh toán sao cho nhanh gọn và có kỹ thuật tiên tiến, từ đó giúp cho các Ngân hàng thơng mại tổ chức và thực hiện quá trình thanh toán đợc tốt hơn.

Qua những nhận xét trên cho thấy việc mở rộng đối tợng thanh toán qua Ngân hàng là yêu cầu cấp bách phải làm, nhng là một quá trình lâu dài, phức tạp không thể tiến hành đồng loạt, do những hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân Ngân hàng, do mức thu nhập và tâm lý thích dùng tiền mặt của dân c, thanh toán không dùng tiền mặt cha thật sự nhanh chóng và tiện lợi.

Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo cho mọi đối tợng khách hàng thanh toán qua Ngân hàng một cách dễ dàng, an toàn, Ngân hàng cần đổi mới và nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động Ngân hàng bằng những giải pháp hữu hiệu, những công cụ thanh toán không dùng tiền mặt tiên tiến, thực hiện hiện đại hoá công nghệ thanh toán để tạo điều kiện cho các tổ chức, các nhân thanh toán nhanh chóng trong thời gian trớc mắt và cả lâu dài nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủathanh toán không dùng tiền mặt tại ngân

hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về thanh toán không dùng tiền mặt trong kinh tế thị trường tịa chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Phú Thọ (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w