Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn

Một phần của tài liệu Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo hướng đến năm 2020 (Trang 64 - 66)

2006-2010, định hướng đến năm 2020.

Biểu 3.1: Bảng cân đối tài chính trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 Đơn vị tính: Tỉ đồng Giai đoạn 2006-2010 Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng 5 năm 2006-2010

1. Tổng đầu tư toàn xã hội

Tỷ

đồng 3700 4600 5750 7015 8628,45 29693,45

Tổng GDP 9234,6 10415 12464 15063 18558 65734,6

Tỷ lệ so với GDP % 40,07% 44,17% 46,13% 46,57% 46,49% 45,17%

a. Vốn do địa phương quản lý 2427,1 2952,5 3439,6 3971 4618,1 17408,3

Trong đó:

Vốn đầu tư ngân sách NN Tỷ đồng 900 1100 1300 1450 1700 6450 % so với tổng mức đầu tư % 27,80% 28,33% 28,51% 27,61% 28,02% 28,05% Vốn tín dụng ĐT phát triển

NN Tỷ đồng 116 190 200 300 350 1156

% so với tổng mức đầu tư % 3,58% 4,89% 4,39% 5,71% 5,77% 5,03% Vốn đầu tư doanh nghiệp NN Tỷ đồng 100 120 150 200 250 820 % so với tổng mức đầu tư % 3,09% 3,09% 3,29% 3,81% 4,12% 3,57% Dân cư và DN ngoài QD Tỷ đồng 950 1150 1350 1550 1800 6800 % so với tổng mức đầu tư % 29,35% 29,62% 29,61% 29,52% 29,66% 29,57% Đầu tư trực tiếp nước

ngoài(FDI) Tỷ đồng 361,1 392,5 439,6 471 518,1 2182,3 % so với tổng mức đầu tư % 11,16% 10,11% 9,64% 8,97% 8,54% 9,49%

b.Vốn do tr. ương ĐT trên địa bàn

Tỷ

đồng 810 930 1120 1280 1450 5590

Vốn đầu tư ngân sách NN Tỷ đồng 400 450 500 550 600 2500 % so với tổng mức đầu tư % 12,36% 11,59% 10,97% 10,47% 9,89% 10,87% Vốn tín dụng ĐT phát triển

NN Tỷ đồng 210 230 320 400 450 1610

% so với tổng mức đầu tư % 6,49% 5,92% 7,02% 7,62% 7,42% 7,00% Vốn đầu tư doanh nghiệp NN Tỷ đồng 200 250 300 330 400 1480 % so với tổng mức đầu tư % 6,18% 6,44% 6,58% 6,28% 6,59% 6,44%

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng.

Tháng 10 năm 2006 Lâm Đồng đã có Đề án “Mở rộng, tách thành phố Đà Lạt trực thuộc Trung ương và thành lập tỉnh Lâm Đồng mới”, Đề án nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế, đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đọan mới của tỉnh Lâm Đồng. Tiến tới việc xây dựng Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch nghỉ dường, thành phố thông minh, phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, hội thảo ngang tầm khu vực và tiến tới ngang tầm quốc tế. Góp phần thực hiện tốt các mục tiêu xã hội về dân số, lao động, đời sống, y tế, chăm sót sức khỏe,văn hóa thông tin, giáo dục đào tạo…

Các chỉ tiêu định hướng phát triển của thành phố Đà Lạt trở thành thành phố trực thuộc Trung ương:

Tốc độ tăng trưởng GDP giai đọan 2006-2010 đạt bình quân 16- 17%/năm; chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành du lịch dịch vụ-công nghiệp. Đến năm 2010 ngành du lịch-dịch vụ chiếm 52%, ngành công nghiệp xây dựng chiếm 19%, ngành nông lâm nghiệp chiếm 29%; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 17-18 triệu đồng. Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 5 năm đạt 7.000-7.500 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư tòan xã hội 5 năm khỏang 21-24 nghìn tỷ đồng. Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách năm 2010 đạt 19%.

Biểu 3.2 : Sơ bộ tính nhu cầu đầu tư ( giá hiện hành 2005)

Đơn vị: - Số tiền : Tỷ đồng

2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Hạng mục

Số tiền Tỷ lệ(%)ä Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền

Tỷ lệ(%) Tổng nhu cầu 14.000 100,0 28.000 100,0 55.000 100,0 - Nông,lâm,ngư nghiệp 5.100 36,4 7.000 25,0 6.000 10,9 - Công nghiệp 3.200 22,9 7.500 26,8 17.000 30,9 - Khối dịch vụ 5.700 40,7 13.500 48,2 32.000 58,2

Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng.

Thời kỳ 1996 - 2004 bình quân thu hút vốn đầu tư toàn xã hội được 1,2- 1,5 nghìn tỷ đồng/năm. Trong thời gian tới, thời kỳ 2006 - 2010, phấn đấu với mức cao khoảng 3 nghìn tỷ đồng/năm, trong đó vốn từ ngân sách, vốn của dân, của doanh nghiệp và vốn tín dụng ...đáp ứng khoảng 40 - 45% so với nhu cầu đầu tư. Phần còn lại 55 – 60% nhu cầu cần huy động từ nhiều nguồn vốn khác gồm kêu gọi đầu tư nước ngoài FDI, ODA và nguồn vốn qua các dự án hợp tác với các tỉnh.

Thời kỳ 2006 – 2020 để đạt được mục tiêu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng. Bố trí cơ cấu vốn đầu tư như sau : đầu tư cho ngành công nghiệp 28,6 %, ngành nông lâm ngư nghiệp 18,8%, ngành dịch vụ và kết cấu hạ tầng 52,8% tổng nhu cầu đầu tư .

Một phần của tài liệu Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo hướng đến năm 2020 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)