W: Những điểm yếu
3.4 Chiến lược chi phí thấp nhất
3.4.1 Cạnh tranh trong nước:
Mục tiêu của Holcim là sản xuất ximăng với thành phần clinker chiếm nhỏ hơn 67% trong hỗn hợp clinker và chất phụ gia để tạo ra xi măng, vì giá thành sản xuất ra clinker cao hơn rất nhiều so với giá thành phụ gia (41USD/ 1tấn clinker, 20.18 USD/ 1tấn thạch cao, 5.8 USD/ 1tấn đá đỏ, 7USD/1tấn Pozzolana) nên Holcim đã cắt giảm được khoản chi lớn trong chi phí sản xuất ra xi măng. Tuy nhiên, khơng vì thành phần clinker trong ximăng Holcim thấp mà dẫn tới yếu tố chất lượng xi măng của Holcim thấp, vì Holcim thực hiện đa dạng hĩa sản phẩm, với phương châm “Right product, Right application”, “sử dụng đúng sản phẩm cho đúng mục đích ứng dụng” làm kim chỉ nam cho chiến lược cạnh tranh của mình (sẽ được nhắc lại trong giải pháp khác biệt hĩa sản phẩm), nên Holcim luơn giữ vững vị trí dẫn đầu của mình, là nhà sản xuất cĩ thị phần xi măng cao nhất thị trường miền Nam, điều này phần nào minh chứng cho tính đúng đắn của giải pháp cạnh tranh bằng chi phí thấp của Holcim Việt Nam.
- Holcim cĩ khả năng giảm được chi phí bán hàng và phân phối do trực tiếp sản xuất xi
măng và đĩng bao tại nhà máy Xi măng Hịn Chơng tỉnh Kiên Lương, từ đĩ phân phối thẳng ra thị trường ĐBSCL, giảm được chi phí chuyên chở.
- Giá hàng bán = chi phí xuất xưởng tại Hịn Chơng + chi phí chuyên chở bằng xà lan + chi phí bán hàng.
- Trong khi đĩ các đối thủ cạnh tranh là các nhà máy nhỏ địa phương, họ mua clinker
của Hà Tiên 2, hoặc Holcim VN, hoặc clinker nhập khẩu với giá C&F là 41 USD/ tấn,
nghiền và pha trộn với Pozzolana, đĩng bao và bán ra thị trường. Bất lợi hiện nay là giá xăng dầu tăng rất cao, do vậy giá bán bình quân trên thị trường là 50-54 USD/tấn (giá bán cho các nhà phân phối). Lợi nhuận bình quân của ngành là 2-3 USD/tấn.
- So với Holcim và Nghi Sơn, Hà Tiên 2 cĩ chi phí sản xuất cao hơn vì theo thiết kế dây
chuyền sản xuất họ phải dùng dầu HFO (Heavy Fuel Oil) để đốt lị. Tùy theo thiết kế của lị và cơng nghệ sử dụng khơ hay ướt, lượng nhiên liệu tiêu tốn để sản xuất ra clinker cĩ thể khác nhau.
Bảng so sánh chi phí hai nguyên liệu ở hai đơn vị là Holcim sử dụng than cám 3bHg và
Hà Tiên 2 sử dụng dầu HFO ( 3% Lưu Huỳnh) như sau:
Năng lượng cần thiết để sản xuất ra 1kg clinker: 780 Kcal Than: 7400 Kcal/kg than, đơn giá : 38 US$/tấn
Dầu HFO: 9600 Kcal/ kg dầu, đơn giá: 290 US$/tấn Nhiên
liệu lượng Năng (kcal/kg) Năng lượng tiêu thụ để sx 1kg clinker (kcal) Khối lượng than/dầu (tấn) cho 1 tấn clinker Đơn giá
(US$/Tấn) liệu cho 1 tấn Chi phí nhiên clinker (US$) Than cám 3bHg 7.400 780 0,105 38 3.99 Dầu HFO (3% S) 9.600 780 0,081 290 23.49
Như vậy chỉ riêng việc sử dụng nhiên liệu đốt lị thì sử dụng than sẽ tiết kiệm trung bình 19.5 US$/tấn clinker. Nghi Sơn và Holcim cĩ chi phí sản xuất tương đương vì đều cĩ cơng nghệ và dây chuyền sản xuất và sử dụng nguyên liệu than trong đốt lị.
- Hiện nay Holcim VN đang thực hiện dự án AFR (Alternative Fuel Replacement): là dự
án đi tìm nguồn nhiên liệu thay thế cho dầu HFO, than,… để giảm thiểu chi phí đầu vào, sau đây là một số nguyên liệu thay thế như : trấu (rice husk),rơm, sơ dừa, cao su vụn,
Trang 48
lốp xe, dầu nhớt thải ra từ các nhà máy cơng nghiệp..,.Trấu hiện nay dùng cho máy sấy Pozzolana tại trạm nghiền Cát Lái, hoặc dùng để đốt lị nung clinker tại nhà máy ximăng Hịn Chơng.
Bảng so sánh chi phí hai nguyên liệu dầu HFO và trấu (dùng thay cho dầu) dùng để đốt
sấy hỗn hợp pozzolana.
Nhiên
liệu Năng lượng (GJ/MT) Hiệu suất của đầu đốt (Burner)
Đơn Giá (USD/Tấn
)
Khối lượng nhiên liệu dùng để sấy 1 tấn hỗn hợp nguyên liệu
(Kg/ton of Mic Grinding)
Chi phí nhiên Liệu cho 1tấn hỗn hợp nguyên liệu. (USD/Ton) Dầu HFO
42.8980 320 7 Kg HFO/ ton Mic
grinding
2.24
Trấu 14 75% 15.2 26 Kg trấu/ ton Mic
grinding
0.4
Như vậy với việc đốt trấu thay cho dầu để sấy ximăng, Holcim đã tiết kiệm 1.84 USD/ 1tấn hỗn hợp nghiền. Nhờ dự án lị đốt trấu tại trạm nghiền Cát Lái, hàng năm trạm nghiền CL tiết kiệm khoảng 300,000 USD do sử dụng trấu đốt thay cho dầu mazut để nung Pozzolana, ( lị trấu được xây dựng ở Cát Lái tháng 6/2004).
Với ưu thế về chi phí thấp của Holcim là thế mạnh trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh, giúp cơng ty cĩ thể cạnh tranh mạnh mẽ và chiến thắng trong cuộc chiến tranh về giá cả.
3.4.2 Cạnh tranh với xi măng cĩ nguồn gốc nhập khẩu:
- Nguồn nhập khẩu từ các nước cĩ dư về cung như Thái Lan, Philipin, Indonesia, Trung
Quốc, giá trung bình là Fob cảng đi 25-30 US$/ tấn.
Xi măng nhập khẩu dưới dạng xá hiện nay tại khu vực ĐBSCL chỉ cĩ Holcim cĩ thiết bị để tiếp nhận tàu chuyên dùng.
Đối với Nghi Sơn, theo giấy phép đầu tư tại Việt nam, Nghi Sơn cĩ trách nhiệm phải xuất khẩu 40% sản lượng một khi cung trong nước dư thừa.
Nhập khẩu ximăng bao hiện nay với thuế suất 20% với C/O(certificate of origin) thơng thường, nếu cĩ C/O Form D(dành cho các nước ASEAN), thuế suất nhập khẩu là 10%.
- Xi măng bao nhập khẩu từ Trung Quốc với chất lượng thấp, giá rẻ 35,000-38,000 đồng/bao là mối lo lớn hiện nay, các nhà phân phối hiện tại mà trước năm 1997 họ đã từng nhập khẩu xi măng, nay trở thành nhà nhập khẩu cạnh tranh ngược lại với các nhà sản xuất hiện tại.
- Một số nhà phân phối lớn thuộc hệ thống quốc doanh cĩ thể sẽ đầu tư xây dựng các
trạm nghiền (cơng suất từ 200-500 ngàn tấn/năm, cơng nghệ Trung Quốc, chi phí từ 3-5 triệu US$) nhập clinker chủ yếu từ Thái Lan và Indonesia để sản xuất ximăng cạnh tranh với các nhà sản xuất hiện tại. Holcim VN cần khống chế các nguồn cung cấp nguyên liệu cho các trạm nghiền này bằng sự ảnh hưởng của Holcim Trading Singapore (Cty chuyên doanh clinker của khu vực Châu Á của tập đồn Holcim), mặt khác Holcim cũng cần đưa ra các phương án hợp tác, liên kết, và nếu cĩ thể cam kết cung cấp nguyên liệu cho các trạm nghiền này để khống chế chi phí sản xuất và sản lượng.
Ỉ Như vậy Holcim VN đã sẵn sàng cho việc hội nhập và cạnh tranh mạnh mẽ với các đối
thủ bằng giải pháp cạnh tranh bằng chi phí thấp nhất của mình.