- Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng nhanh và ổn định, đây là điều kiện thuận lợi để các nhà doanh nghiệp an tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng lên, các doanh nghiệp trước đây với quy mơ nhỏ thì trong tình hình kinh tế xã hội ngày càng phát triển như hiện nay họđã mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mơ nên việc quản lý ngày càng phức tạp hơn, phát sinh nhu cầu ứng dụng CNTT vào quản lý kinh doanh. Đây là nguồn khách hàng nội địa tiềm ẩn ngày càng tăng đối với ngành.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếđang ngày càng sâu và rộng thì địi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường. Đầu tư vào các cơng cụ quản lý tựđộng, tin học hĩa là một trong những việc cần phải quan tâm và thực hiện.
- Mức sống nâng cao cũng giúp cho nhận thức của mọi người về hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong giao tiếp, truyền thơng, ứng dụng khoa học, quản lý, học tập và giải trí ngày càng cao và thực sự cần thiết đối với mọi hoạt động trong xã hội.
- Việc nhanh chĩng đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quá trình tự động hố trong sản xuất kinh doanh là vấn đềđang luơn được quan tâm bởi lẽ cơng nghệ thơng tin cĩ vai trị rất lớn trong các hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh, bán hàng, xúc tiến thương mại, quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn cịn rất nhiều câu hỏi cần đặt ra xung quanh việc ứng dụng trên.
- Ban chỉđạo cơng nghệ thơng tin quốc gia đã làm một cuộc khảo sát việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại 217 doanh nghiệp và những con số cĩ được đã khiến mọi người khơng khỏi bất ngờ. Hiện các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đầu tư khoản chi phí rất nhỏ bé là 0,05- 0,08% doanh thu cho cơng nghệ thơng tin, trong khi ở Mỹ con số trung bình là 1,5%. Chính sách đầu tư cho cơng nghệ thơng tin của doanh nghiệp cịn nhiều bất cập. Đa phần doanh nghiệp chỉ đầu tư một lần cho hệ thống thơng tin và nâng cấp các ứng dụng, do đĩ đầu tưđã thấp và hiệu quả của nĩ cịn thấp hơn.
- Cuộc khảo sát cịn cho thấy đến thời điểm này vẫn cĩ những doanh nghiệp chưa cĩ một ứng dụng cơng nghệ thơng tin nào. Khối doanh nghiệp nhà nước cịn 10%, trong khi các thành phần doanh nghiệp khác thì cĩ đến 60% chưa đưa cơng nghệ thơng tin vào cơng việc của mình. 40% doanh nghiệp chưa dám đầu tư mạnh vào cơng nghệ thơng tin vì khơng đủ nhân viên cĩ trình độ để quản lý và khai thác. Các doanh nghiệp tuy đã cĩ nhận thức bước đầu về tầm quan trọng của cơng nghệ thơng tin nhưng số lượng các doanh nghiệp cĩ thể khai thác được sâu khả năng của cơng nghệ thơng tin mới chỉ dừng lại ở con số ít ỏi. Một doanh nghiệp phát biểu: “Nhiều nơi đã dùng máy tính làm các loại văn bản từ khá lâu, nhưng máy tính cĩ thểứng dụng được vào cơng việc gì nữa và làm như thế nào để thật sự hiệu quả, thì cĩ lẽ đến 80% vẫn rất
lúng túng”. Khơng cĩ gì đáng ngạc nhiên khi chương trình quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi nhất trong các doanh nghiệp là quản lý tài chính, kế tốn. Khoảng 88% số doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ thơng tin cĩ sử dụng phần mềm kế tốn tài chính, nhưng ngay cả đối với những doanh nghiệp đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin, chỉ cĩ khoảng 20% các phần mềm thoả mãn được yêu cầu của họ.
- Cĩ khá nhiều ý kiến khác nhau nhưng việc Bộ BCVT lần đầu tiên cơng bố chiến lược phát triển cơng nghiệp phần mềm đã làm nĩng bầu khơng khí của ngành phần mềm Việt Nam. Cùng lúc, VINASA đưa ra 3 định hướng phát triển là PM nhúng (Embedded), trị chơi trực tuyến (Game online) và giải pháp hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Nhiều doanh nghiệp đánh giá 3 mũi nhọn này rất đúng đắn và cĩ cơ sở.
- Đối với thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp phần mềm đang cố gắng vươn tới khu vực lớn như EU, Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu cịn rất khiêm tốn, (đạt khoảng gần 45 triệu USD năm 2004), chiếm khoảng 25% tổng doanh thu của cơng nghiệp phần mềm. Trừ Bắc Mỹ và Tây Âu cĩ sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp Ấn Độ (với ưu thế vượt trội về nguồn lực, trình độ tiếng Anh), gần đây doanh nghiệp phần mềm nước ta đã chuyển hướng tìm kiếm các thị trường gần gũi hơn ở châu á, trong đĩ Nhật Bản nổi lên như lựa chọn số một. Các cuộc gặp gỡ tiếp xúc giữa doanh nghiệp hai nước Việt - Nhật do Cơ quan thúc đẩy ngoại thương Nhật Bản (Jetro), HCA và Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tổ chức liên tục trong tháng 8 - 9/2005, nhằm đẩy mạnh hợp tác gia cơng sang thị trường Nhật là tín hiệu đáng mừng cho ngành phần mềm Việt Nam.