Cơng cụ để lựa chọn chiến lược: Ma trận hoạch định chiến lược cĩ thể định

Một phần của tài liệu 504 Xây dựng chiến lược phát triển Trung tâm công nghệ phần mềm TP.HCM (SSP) đến năm 2015 (Trang 26 - 28)

thể định lượng – QSPM

Theo Fred R.David, ma trận QSPM sử dụng thơng tin đầu vào từ các ma trận EFE, IFE, hình ảnh cạnh tranh, SWOT và chiến lược chính để đánh giá khách quan các chiến lược thay thế tốt nhất. Sáu bước để phát triển một ma trận QSPM như sau:

Bước 1: Liệt kê các cơ hội/mối đe dọa quan trọng bên ngịai và các điểm mạnh/điểm yếu bên trong cơng ty. Các thơng tin được lấy trực tiếp tứ ma trận IFE và EFE. Ma trận nên bao gồm tối thiểu 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên ngịai và 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên trong.

Bước 2: Phân lọai cho các yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên ngịai. Sự phân lọai này y hệt như trong ma trận IFE và ma trận EFE.

Bước 3: Xác định các chiến lược cĩ thể thay thế mà cơng ty nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lược thành các nhĩm riêng biệt nếu cĩ thể.

Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược (AS). Số điểm hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược so với những chiến lược khác. Chỉ cĩ những chiến lược trong cùng một nhĩm mới được so sánh với nhau. Số điểm hấp dẫn được phân như sau: 1=khơng hấp dẫn; 2=hấp dẫn đơi chút; 3=khá hấp dẫn; 4=rất hấp dẫn. Nếu yếu tố thành cơng khơng cĩ ảnh hưởng đến sự lựa chọn chiến lược thì khơng chấm điểm hấp dẫn cho các chiến lược trong nhĩm chiến lược này.

Bước 5: Tính tổng sốđiểm hấp dẫn (TAS), là kết quả của việc nhân số điểm phân lọai (bước 2) với sốđiểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng.

Bước 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Đĩ là phép cộng của tổng sốđiểm hấp dẫn trong cột chiến lược. Sốđiểm càng cao biểu thị chiến lược càng hấp dẫn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Qua nhiều nghiên cứu khoa học và thực tiễn cho thấy phần lớn các Cơng ty thành cơng là các Cơng ty cĩ xây dựng cho mình một chiến lược phát triển và cĩ mục tiêu hoạt động rõ ràng và cụ thể.

Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm: xác lp tơn ch ca doanh nghip, phân tích SWOT, xác định mc tiêu chiến lược, hình thành các mc tiêu và kế hoch chiến lược, xác định cơ chế kim sốt chiến lược. Nĩ khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa mà cịn cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích SWOT là một khâu khơng thể thiếu trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Như vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi mà doanh nghiệp phải đối mặt cũng như các yếu tố thuộc mơi trường nội bộ doanh nghiệp. Đây là một việc làm khĩ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, chi phí, khả năng thu nhập, phân tích và xử lý thơng tin sao cho hiệu quả nhất.

Để lựa chọn chiến lược phù hợp nhất với nguồn lực cũng như khả năng phản ứng của doanh nghiệp, một cơng cụđịnh lượng chiến lược hoạch định được sử dụng là ma trận QSPM sẽ giúp nhà quản trị lựa chọn chiến lược hấp dẫn nhất để thực hiện. Cơ sở lý thuyết cho việc xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được trình bày trong chương là sử dụng từ lý luận và các cơng cụ nghiên cứu chủ yếu của hai nhà kinh tế học: Fred R.David và Micheal Porter. Đây là cơ sở được sử dụng làm nền tảng cho phân tích và đề ra chiến lược, giải pháp trong chương 2 và chương 3.

2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM (SSP)

Một phần của tài liệu 504 Xây dựng chiến lược phát triển Trung tâm công nghệ phần mềm TP.HCM (SSP) đến năm 2015 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)