Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lu động tại Công ty năm 2004:

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại CÔng ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hà Nội (Trang 32 - 34)

Thực trạng tình hình tổ chức quản lý và sử dụngvốn lu động tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nộ

2.2.3.1. Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lu động tại Công ty năm 2004:

Công ty năm 2004:

2.2.3.1. Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lu động tại Công ty năm 2004: 2004:

Công tác xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội đợc tổ chức liên tục đều đặn qua các năm và nó nằm trong Kế hoạch tài chính của Công ty. Thực tế trong năm 2004 vừa qua Công ty đã xác định nhu cầu vốn lu động theo cách sau:

Dựa vào kế hoạch kinh doanh và các số liệu lịch sử của Công ty (chủ yếu là năm 2003):

+ Giá vốn hàng bán năm 2003: 209.938.394.351 (đồng) + Vòng quay vốn lu động bình quân năm 2003: 3,57 (vòng) + Dự báo Giá vốn hàng bán trong năm 2004 là: 309.730.000.000 (đồng) + Đa ra chỉ tiêu Vòng quay vốn lu động bình quân năm 2004: 3,1 (vòng) Từ đó xác định nhu cầu vốn lu động theo công thức:

Nhu cầu vốn lu động bình quân KH 2004 =

Giá vốn hàng bán dự kiến năm 2004

Vòng quay vốn lu động dự kiếnnăm 2004

= 309.730

Có thể thấy rằng phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty không phải là Phơng pháp trực tiếp, còn nếu gọi là Phơng pháp gián tiếp cũng không chính xác cho lắm, bởi nếu theo Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động gián tiếp thì tử số của công thức trên phải là Doanh thu thuần dự kiến.

Thực tế thực tập tại Công ty cho thấy, công tác xác định nhu cầu vốn lu động chủ yếu do Kế toán Ngân hàng thực hiện, vì vậy việc xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty đã đợc dựa trên công thức tính Quy mô hạn mức tín dụng vay Ngân hàng:

Nhu cầu vốn

vay lớn nhất =

Giá vốn hàng bán

Vòng quay vốn lu động - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động khác

Với cách tính nh vậy so sánh với thực tế nhu cầu vốn lu động trong năm 2004 là 154.497.896.889 (đồng) ta có chênh lệch sau:

Chênh lệch (∆VLĐ) = Nhu cầu VLĐ bình quân KH – VLĐ bình quân thực tế 2004 VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ VLĐ bình quân thực tế 2004 = 2 70.693.465.429 +154.497.896.889 = 2 = 112.595.681.159 (đồng) Suy ra: Chênh lệch (∆VLĐ) = 99.913.000.000 - 112.595.681.159 = - 12.682.681.159 (đồng)

Nh vậy trong năm 2004 công tác xác định nhu cầu vốn lu động của Công ty là không chuẩn xác, cụ thể đã xác định thiếu một lợng vốn lu động tơng đối lớn là 12.682.681.159(đồng). Điều này đã khiến cho Công ty không chủ động đợc nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn lu động trong năm, gây khó khăn hơn cho Công ty khi huy động thêm vốn ngoài kế hoạch. Nếu Công ty không có biện pháp kịp thời giải quyết vấn đề này trong kỳ tới rất có thể Công ty sẽ bỏ lỡ mất những cơ hội kinh doanh không đáng mất vì không chuẩn bị kịp vốn lu động chớp thời cơ.

lớn). Nhng ở Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội lại đa ra chỉ tiêu Vòng quay vốn lu động thấp hơn năm trớc, cụ thể kế hoạch năm 2004 đa ra chỉ tiêu là 3,1 (lần), còn của năm 2003 tính đợc là 3,57 (lần).

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động tại CÔng ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hà Nội (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w