Những thế mạnh và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Hưng Yên (Trang 47 - 48)

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu t xây dựng cơ bản tới sự phát triển kinh tế xã hội của Hng Yên.

1.Những thế mạnh và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Yên thời kỳ 2001 – 2010.

1. Những thế mạnh và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. hội.

1.1. Những thế mạnh.

- Vị trí địa lý: Hng Yên có các tuyến đờng giao thông chạy qua gồm các quốc lộ 5A mới đợc nâng cấp cải tạo, 39A đang đợc nâng cấp cải tạo, có đơng sắt Hà Nội , Hải Phòng nối Hng Yên với các tỉnh phía Bắc nh Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh. Trong những năm tới dự án xây dựng cầu Yên lệnh nối Hà nam với Hng Yên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu hàng hoá giữa Hng Yên thông qua quốc lộ với các tỉnh phía Nam. Hng Yên tiếp giáp với Hà Nội là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội của Hng Yên.

- Khí hậu thời tiết: Hng Yên nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ma nhiều, số giờ nóng bình quân là 1650h/ năm, nhiệt độ trung bình là 23,20c lựơng ma trung bình là 1450-1650 mm đây là điều kiện thuận lợi để Hng Yên phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và phong phú.

- Tài nguyên khoáng sản: Hng Yên là một tỉnh nghèo khoáng sản nhng nớc ngọt khá phong phú của hệ thống sông Hồng, sông Luộc là các sông nội đồng, là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp mà cả cho sinh hoạt và giao thông vận tải đờng thủy.

- Nguồn nhân lực: Hng Yên là một tỉnh có dân số đông khoảng 1,1 triệu ngời do đó đó nguồn nhân lực khá dồi dào và cần cù chịu khó có khả năng sáng tạo cao

1.2. Những khó khăn.

- Xuất phát điểm nền kinh tế thấp quy mô kinh tế còn nhỏ bé hiệu quả sản xuất cha cao, các tiềm năng và nguồn lực của điạ phơng cha đợc khai thác có hiệu quả thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp. Hiện tại Hng Yên là một trong hai tỉnh khó khăn nhất của vùng đồng bằng sông Hồng.

- Cơ cấu kinh tế của Hng Yên vẫn là nông nghiệp, nông nghiệp chiếm 41% của năm 2000. Công nghiệp còn nhỏ bé sản xuất phân tán, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm, năng xuất cây trồng và chất l- ợng hàng hoá cha cao cha tạo đợc khối lợng nông sản lớn cho chế biến và xuất khẩu. Các ngành dịch vụ tuy có phát triển nhng còn nhỏ bé cha ngang tầm với yêu cầu của sản xuất và đời sống.

- Tài nguyên khoáng sản ngoài đất đen và nớc ngọt, than nâu không còn khoáng sản nào khác. Nhng than nâu cha có khả năng khai thác bởi vì nguồn than này nằm quá sâu trong lòng đất.

- Đất nông nhiệp phong phú song đất xây dựng công nghiệp và đô thị bị hạn chế đặc biệt hai bên quốc lộ 5A qua địa bàn tỉnh đều là đất lúa hai vụ. Đây là một trong những khó khăn lớn trong tỉnh đối với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó chú trọng đến phát triển kinh tế t nhân. Song với Hng Yên phát triển cha mạnh nguyên nhân thì nhiều nhng chủ yếu là ở địa phơng có ít ngời có đủ năng lực và trình độ hiểu biết về tổ chức sản xuất kinh doanh, thị trờng tiêu thụ đứng ra khởi sự doanh nghiệp. Những công ty xí nghiệp do đó ngời địa phơng thành lập hết sức nhỏ bé cả về quy mô và phạm vi hoạt động, rất ít các doanh nhgiệp đi vào sản xuất mà chủ yếu là các doanh nghiệp dịch vụ thơng mại vừa và nhỏ.

- Nằm ở gần các khu đô thị lớn, các trung tâm công nghiệp khoa học kỹ thuật và công nghệ là cơ hội cho phát triển song đó cũng là thách thức lớn đối với Hng Yên là một tỉnh nông nghiệp, công nghiệp còn nhỏ bé, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, hàng hoá cha đủ sức cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tại tỉnh Hưng Yên (Trang 47 - 48)