III. Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu t xây dựng cơ bản tới sự phát triển kinh tế xã hội của Hng Yên.
1. Những thành tựu đạt đợc.
Đầu t xây dựng cơ bản có vai trò hết sức quan trọng, đầu t xây dựng cơ bản tạo ra các tài sản cố định cho kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh dịch vụ thúc đẩy quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động...Hng Yên là một trong những tỉnh mới đợc tái lập cho nên nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản của Hng Yên tập trung rất lớn. Do vậy những thành quả của đầu t xây dựng cơ bản góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hng Yên. Ta có thể thấy rõ điều này trên những góc độ dới đây:
1.1. Đầu t xây dựng cơ bản tác động đến sự tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế của Hng Yên.
- Trong nông nghiệp: Là lĩnh vực sản xuất chính xuất tỉnh. Những năm qua với công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đã thúc đẩy nhanh và bớc đầu đạt đợc những kết quả khích lệ, với tốc độ tăng tr- ởng trung bình thời kỳ 1997-2000 là 4,5%. Do sản xuất đợc mùa liên tục trong 4 năm đa giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 1.809 tỷ đồng năm 1997 lên 1982,5 tỷ đồng năm 1998 năm 2000 là 2037,4 tỷ đồng. điều này làm cho tổng sản lợng quy thóc của ngành nông nghiệp tăng nhanh từ 498 nghìn tấn năm 1997 lên 574,6 nghìn tấn năm 2000.
Bảng 7: Kết quả sản xuất nông nghiệp tỉnh Hng Yên giai đoạn 1997-2000
Các chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000
1.Giá trị sản xuất nông nghiệp Tỷ đồng 1809 1892,5 1949,6 2037,4
+trồng trọt Tỷ đồng 1295 1349,3 1359,6 1387,4
+Chăn nuôi Tỷ đồng 514 517,2 590 650
2.Ngành trồng trọt
+Tổng diện tích gieo trồng Ha 119,8 122,9 131,4 129,8
+Tổng sản lợng quy thóc 1000 tấn 498 523,1 534,5 574,6
+Lơng thực bình quân kg/ngời Kg 456 478 498 520
Nguồn: Sở tài chính vật giá Hng Yên
- Trong công nghiệp: Đây là ngành có tốc độ tăng trởng cao nếu nh giá trị sản xuất 1997 là 605 tỷ đồng, năm 1999 là 1888 tỷ đồng, năm 2000 là 2350 tỷ đồng và năm 2001 dự kiến là 2831 tỷ đồng. Tốc độ phát triển trung bình trên 60,%/năm.
Bảng 8: Tình hình phát triển ngành công nghiệp Hng Yên giai đoạn 1997-2000 Các chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 1. Giá trị sản xuất CN Tỷ đồng 605 996 1880 2350 - CN trung ơng - 92 85 100 110 - CN địa phơng - 298 367,6 445 530 - CN có vốn ĐTNN - 215 513,5 1334,6 1710 2. Giao nộp ngân sách - 16,68 28,75 32,3 48
3.Giá trị xuât khẩu CN Triệu USD 8,13 9,82 12,4 14
Nguồn: Sở tài chính vật giá Hng Yên .
Qua bảng số liệu ta thấy rằng Hng Yên đang có những bớc chuyển mình mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghiệp, ngành công nghiệp của Hng Yên phát triển rất mạnh trong những năm gần đây.
- Ngành dịch vụ phát triển với tốc độ 18%/năm. Do vậy đã đợc tốc độ tăng trởng kinh tế của Hng Yên thời kỳ này đạt trên 10%/năm cao hơn tốc độ tăng trởng của toàn quốc. Tốc độ tăng trởng toàn quốc là thời kỳ này là 6,7%.
1.2. Đầu t xây dựng cơ bản ảnh hởng tới sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Hng Yên.
Bảng 9: Cơ cấu kinh tế.
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Nông nghiệp 60 51,87 51,22 45,16 41
Công nghiệp 15 20,6 22 25,94 28
Dịch vụ 25 27,87 26,87 28,90 31
Nguồn: Sở tài chính vật giá Hng Yên
Cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ của Hng Yên thời kỳ mới tái lập tỉnh(1/1/1997) là 15%-65%-25%. Cơ cấu kinh tế của cả nớc năm 1996 là 29,7%-27,8%-42,5% ta thấy cơ cấu kinh tế của Hng Yên bị tụt hậu quá lớn so với mặt bằng của đất nớc. Nhng đến năm 1999 cơ cấu này có sự thay đổi lớn đặc biệt là trong ngành công nghiệp. Thời kỳ 1996-2000 cơ cấu kinh tế của H- ng Yên có sự thay đổi đáng kể ngành nông nghiệp giảm dần tỷ trọng từ 60% năm 1996 xuống 41% năm 2000 giảm 19% trong 4 năm. Ngành công nghiệp tăng từ 15% năm1996 lên 28% năm 2000 tăng 13%. Ngành dịch vụ tăng từ 25% năm 1996 lên 31% năm 2000 tăng 6%. Dự tính năm 2001 cơ cấu kinh tế sẽ là (28,5%; 40%; 31,5%), mặc dù đã có sự chuyển dịch nhng tỷ trọng của ngành nông nghiệp vẫn còn quá lớn, ngành nông nghiệp vẫn còn giữ vai trò chủ đạo. Vì vậy trong những năm tới cần phải có những biện pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp, tận dụng đợc thế mạnh của tỉnh, giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu diễn ra nhanh hơn theo kịp đợc với sự phát triển chung của đất nớc.
Cơ cấu kinh tế của vùng trên địa bàn tỉnh Hng Yên cũng có sự thay đổi đáng kể. Đặc biệt tỉnh đã hình thành đợc 3 cụm công nghiệp (Nh Quỳnh, Phố Nối, thị xã Hng Yên). Đây là những khu vực có điều kiện thuận lợi và đợc tập trung vốn đầu t mạnh nhất, điều này sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của Hng Yên trong tơng lai diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá cùng với chiến lợc phát triển kinh tế chung của đất nớc.
1.3. Đầu t xây dựng cơ bản ảnh hởng đến việc nâng cao khả năng khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và của Hng Yên nói riêng, với một tỉnh nhng h Hng Yên trong những năm qua, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đẫ có sự đầu t vầo việc thay đổi trang thiết bị, nâng cao trình độ khoa học công nghệ. Các công ty nh công ty may II, công ty may Phố Hiến, công ty giầy Hng Yên , nhà máy hoa quả...đã đợc cải tạo, đổi mới dây truyền công nghệ tơng đối hiện đại.
Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài: Đây là khu vực có trang thiết bị khoa học công nghệ hiện đại nh công ty liên doanh sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy; công ty điện tử LG-SEL.., và một loạt các công ty ngoài tỉnh đầu t vầo khu công nghiệp Nh Quỳnh, Phố Nối. Đây là khu vực tập trung các ngành có trang thiết bị tơng đối hiện đại.
Trong nông nghiệp đã và đang áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, nh quy hoạch phát triển sản xuất lúa cao sản của Nhật Bản, công nghệ lai tạo để phát triển đàn bò, các loại gia súc, gia cầm nh lợn có tỷ lệ nạc cao, gà vịt siêu trứng, siêu thịt... Duy trì và phát triển gen giống nhãn quý để nhân ra diện rộng không những trong địa bàn tỉnh mà còn phát triển ra các vùng khác trên toàn quốc.
1.4. ảnh hởng đến s ổn định kinh tế tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Tốc độ tăng trởng kinh tế của Hng Yên thời kỳ 1997-2000 trên 10% năm trong đó tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) của cả nớc là 6,7%/ năm. Do H- ng Yên là một tỉnh nghèo, có xuất phát điểm thấp so với mật bằng chung của cả nớc do vậy mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp hơn so với thu nhập bình quân của đất nớc, năm 1997 chỉ đạt 204 USD năm 2000 là 300 USD.
Trong những năm qua (1997-2000) bình quân mỗi năm tỉnh tạo đợc cho 1,4 vạn lao động trong đó lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động. Các dự án của khu vực đầu t nớc ngoài và ngoài tỉnh đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 2300 lao động trực tiếp, dự kiến đến năm 2001 tạo thêm khoảng 700 lao động trực tiếp nữa, cha kể đến việc tạo ra những
lao động gián tiếp khác. Cũng nhờ đầu t xây dựng cơ bản tạo công ăn việc làm cho các công ty xây lắp trong và ngoài tỉnh, làm ăn có hiệu quả, tăng thu nhập cho công nhân lao động trong các công ty.
Đầu t xây dựng cơ bản trong những năm qua đã đạt đợc một số thành tựu nhất định, sông cũng bộc lộ không ít những hạn chế, ta có thể thấy rõ điều này qua các mặt sau đây.