XĐY DỰNG BỘ CĐU HỎ

Một phần của tài liệu 433 Phương pháp nghiên cứu khoa học dùng cho Bác sĩ đa khoa hệ 6 năm (Trang 47 - 50)

I. Đại cương

Bộ cđu hỏi thường được sử dụng để phỏng vấn khi tiến hănh một cuộc khảo sât (survey) về một vấn đề sức khỏe năo đó ở cộng đồng. Bộ cđu hỏi lă một công cụđểđo lường, nói đúng hơn đó lă một thước đo, đòi hỏi phải chính xâc vă tin cậy. Để đạt được điều năy, người thiết kế phải tuđn theo nhiều giai đoạn khâc nhau, từ việc xem xĩt câc mục tiíu, biến số của nghiín cứu cho đến việc thửđộ chính xâc vă độ tin cậy.

2. Cấu trúc bộ cđu hỏi

Một bộ cđu hỏi được cấu thănh từ câc cđu hỏi, cấu trúc bộ cđu hỏi có thể gồm cđu hỏi mở hoặc cđu hỏi đóng hoặc cả 2 loại cđu hỏi mở vă đóng

2.1. Cđu hỏi đóng

Cđu hỏi đóng lă loại cđu hỏi gồm có nhiều cđu trả lời sẵn để người được hỏi lựa chọn. Người trả lời phải chọn tối thiểu lă một cđu. Không được trả lời những cđu không có trong danh sâch những cđu trả lời cho trước.

Sau đđy lă một ví dụ về cđu hỏi đóng mă người trả lời được hỏi về 5 loại thức ăn có thể người được phỏng vấn đê ăn ngăy hôm trước.

Cđu hỏi : Đề nghị anh (chị) cho biết đê ăn gì trong ngăy hôm qua ?

1. Thịt Có … Không …

2. Trứng Có … Không …

3. Sữa hoặc pho mât Có … Không …

4. Đậu Có … Không …

2.2. Cđu hỏi mở

Cđu hỏi mở lă loại cđu hỏi cho phĩp trả lời tự do, người phỏng vấn ghi lại cđu trả lời của người được hỏi, không cung cấp cđu trả lời năo trước để người được hỏi chọn lựa.

Khi thiết kế cđu hỏi đóng không nín có quâ nhiều cđu trả lời, bình thường chỉ nín có khoảng 2-6 cđu trả lời, nếu danh sâch nầy qua dăi, người trả lời thường quín một số cđu, đặc biệt lă những cđu ở giữa.

Cđu hỏi: Đề nghị anh (chị) lệt kí những thức ăn mă anh (chị) đê ăn ngăy hôm qua ? Nếu ta quan tđm hơn đến một khía cạnh đặc biệt chẳng hạn như quan tđm đến protein thì cđu hỏi có thể như sau:

Cđu hỏi: Xin anh chị liệt kí những thức ăn mă anh chị đê ăn ngăy hôm qua, những thức ăn đó có bao gồm những thức ăn như trứng hoặc thịt câ không ?

Khi thiết kế cđu hỏi mở phải có đủ chỗ trống đểđiền cđu trả lời. 2.3. Tóm tắt một sốưu vă nhược điểm của 2 loại cđu hỏi đóng vă cđu hỏi mở

CĐU HỎI MỞ CĐU HỎI ĐÓNG

Ưu điểm:

- Cđu hỏi mở cho phĩp người trả lời diễn đạt theo kiểu riíng của mình, không bị tâc động năo, do đó cđu trả lời thật hơn.

- Cđu hỏi mở không giới hạn người trả lời văo những cđu trả lời đặc biệt. Người trả lời có cơ hội phât biểu cởi mở.

- Thông tin được cung cấp tự phât, có khi nhận được thông tin bất ngờ, có giâ trị.

Ưu điểm:

- Cđu trả lời dễ ghi chĩp, nhanh

- Người trả lời chú ý văo những điểm chủ yếu của cuộc điều tra

- Danh sâch cđu trả lời có những điểm quan trọng mă người trả lời có thể không nhớ mă kể ra.

- Dễ xử lý, phđn tích vì đê được mê hóa trước

Nhược điểm:

- Cđu trả lời có khi rất dăi nín người phỏng vấn sẽ mệt khi khi viết dăi quâ.

- Người trả lời có thể nói những chi tiết không quan trọng cho nghiín cứu do đó đòi hỏi người phỏng vấn phải có kỹ năng để đưa cđu chuyện trở lại trọng tđm vă sẽ mất thời gian. - Phđn tích tốn thời gian, phải mê hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhược điểm:

-Danh sâch cđu trả lời có thể không phù hợp với ý định người trả lời vì toăn bộ cđu trả lời không tương tự nhưđiều người trả lờ định diễn tả (Thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót).

-Người được phỏng vấn có thể chọn cđu trả lời chỉ vì cảm thấy rằng người hỏi muốn họ trả lời như vậy.

2.4. Cđu hỏi kết hợp đóng vă mở

Trong nghiín cứu người ta thường sử dụng một bộ cđu hỏi gồm những cđu hỏi đóng, được mê hóa để dễ xử lý số liệu, vă để khắc phục những nhược điểm của cđu hỏi đóng người ta có thím những chọn lựa mở do người trả lời . Ví dụđểđiều tra về nguồn nước mă câc hộ gia đình đang sử dụng có thể dùng cđu hỏi sau đđy.

Cđu hỏi: Gia đình đang sử dụng nguồn nước năo? 1. Nước mây Có … Không …

2. Nước giếng Có … Không … 3.Nước mưa Có … Không … 4. Nước sông Có … Không …

5. Nguồn khâc: (ghi rõ) ...

3. Câc bước cần chú ý khi thiết kế một bộ cđu hỏi

3.1. Xâc định nội dung

Khởi đầu bằng mục tiíu vă biến số: cđu trả lời cho cđu hỏi sẽ chứa đựng giâ trị của câc biến số quan tđm, do đó việc xâc định câc mục tiíu vă biến số cho cuộc điều tra lă rất cần

thiết, giúp đảm bảo thu thập được thông tin cần thiết vă trânh thu thấp thông tin thừa vô ích mất thời gian vă tốn kĩm.

3.2. Hình thănh câc cđu hỏi

Câc cđu hỏi nầy vừa đủđể thu được những thông tin cần thiết, mỗi cđu hỏi chỉ giănh riíng cho một biến số (sinh viín cần xem lại câc loại biến số) Câc cđu hỏi phải đơn giản, dễ hiểu. Trânh cđu hỏi gợi ý. Đặc biệt phải lưu ý việc mê hóa câc cđu trả lời đễ dễ dăng cho việc xử lý số liệu sau năy.

3.3. Sắp xếp lại câc cđu hỏi theo thứ tự hợp lý

Phần hănh chính được xếp văo phần đầu của bộ cđu hỏi, phần hănh chính chính lă câc biến số có liín quan đến kinh tế, xê hội, nhđn học, sau đó mới đến câc phần khâc theo một thứ tự hợp lý.

3.4. Thử lại bộ cđu hỏi vềđộ tin cậy, độ chính xâc, vă về mặt ngôn ngữ

Một bộ cđu hỏi không nín được sử dụng nếu không được thử ít nhất lă một lần qua những nghiín cứu thử. Những nghiín cứu thử sẽ luôn bộc lộ những khó khăn về mặt thực hănh trong khi trình băy cũng như dùng từ có nhiều nghĩa trong câc cđu hỏi. Những nghiín cứu thử chỉ khoảng 10-15 đối tượng sẽ cho thấy ngay những khó khăn không thấy trước khi xđy dựng bộ cđu hỏi. Người trả lời sẽ trả lời không đúng với dựđoân vă như vậy sẽ phải sửa lại bộ cđu hỏi. Trong một cuộc điều tra phức tạp, có khi một bộ cđu hỏi có thể cần được thử lại nhiều lần trước khi dùng để điều tra thực sự. Người điều tra phải tham gia văo những nghiín cứu thử năy nếu có thể được. Việc thử năy giúp cho ngững người lập kế hoạch cho cuộc điều tra nhận thức được những thiếu sót trong thiết kế bộ cđu hỏi.

X LÝ VĂ PHĐN TÍCH S LIU Mục tiíu học tập: Mục tiíu học tập:

1. Trình băy được câc loại bảng dùng để tập hợp vă phđn tích số liệu, câch tính câc chỉ số

thống kí thông dụng;

2. Tập hợp vă phđn tích bằng phương phâp thủ công được số liệu từ câc phiếu điều tra.

Số liệu điều tra chỉ thực sự trở nín có ích khi chúng được tập hợp lại vă phđn tích hoăn chỉnh. Câc thông tin y tế có thể thu được từ nhiều nguồn khâc nhau: thông tin thường quy (của ngănh y tế, vă của cả ngoăi ngănh y tế), từ câc hệ thống giâm sât, câc điều tra vụ

dịch hoặc câc nghiín cứu chuyín biệt khâc.

Sau khi đê thu thập vă mê hóa số liệu, bước tiếp theo lă phải xử lý chúng để rút ra những thông tin cần thiết có được từ tất cả câc cđu hỏi, câc mục tin có trong phiếu điều tra. Có thể dùng câc câch xử lý số liệu khâc nhau như phương phâp thủ công (đếm số liệu, đânh dấu bằng tay vă sử dụng mây tính tay để tính) hoặc có thể dùng mây vi tính.

Đối với số liệu dịch tễ học mô tảđơn giản, sốđối tượng điều tra trong khoảng 100câ thể, việc tập hợp xử lý số liệu có thể lăm dễ dăng vă rất nhanh nếu sử dụng phương phâp thủ

công bằng câch đọc vă viết số liệu ra bằng tay; 2−3 người cùng lăm việc. Thuận lợi của phương phâp năy lă có thểđiều chỉnh ngay những sai sót do ghi chĩp hoặc mê hóa, vă do vậy tạo nín một cảm giâc “hoăn chỉnh” hơn về số liệu thu được. Sau khi đọc số liệu ra vă đânh dấu theo kiểu đếm tần số, sử dụng thím mây tính tay người nghiín cứu có thể dễ dăng tính

được tổng số, tỷ lệ phần trăm hoặc tần suất; chỉ nín sử dụng mây vi tính để nhập số liệu đê

được mê hóa văo mây qua băn phím đối với những cuộc điều tra lớn vă phức tạp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 433 Phương pháp nghiên cứu khoa học dùng cho Bác sĩ đa khoa hệ 6 năm (Trang 47 - 50)