Đảm bảo hiệu quả khai thác trong mơi trường kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới Tăng tỉ lệ máy bay sở hữu cĩ tính đến năng lực huy động vốn, khả nă ng cân

Một phần của tài liệu 557 Định hướng chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược phát triển hãng hàng không quốc gia Việt Nam đến năm 2015 (Trang 50 - 53)

đối tài chính đểđảm bảo kinh doanh hiệu quả.

Trên cơ sở mục tiêu trên, định hướng phát triển đội máy bay của Tổng Cơng ty bao gồm các yếu tố chính: đơn giản về cấu trúc và số lượng chủng loại; cơng nghệ mới, tiên gồm các yếu tố chính: đơn giản về cấu trúc và số lượng chủng loại; cơng nghệ mới, tiên tiến, sức tải trung bình và cân đối giữa tần suất bay và giá thành khai thác, phù hợp với chiến lược sản phẩm và tiếp thị lựa chọn.

Cơ s khai thác và bo dưỡng, sa cha máy bay: phát triển xây dựng trung tâm bảo dưỡng máy bay cĩ trình độ kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ tiên tiến kết hợp với lợi dưỡng máy bay cĩ trình độ kỹ thuật và chuyển giao cơng nghệ tiên tiến kết hợp với lợi thế về chi phí thấp và chất lượng cao của lao động Việt nam, nhằm từng bước cung ứng

các dịch vụ kỹ thuật và bảo dưỡng đa dạng cĩ chất lượng và giá cả cạnh tranh để phục vụ cho Vietnam Airlines. vụ cho Vietnam Airlines.

3.4.2 Gii pháp sn phm, dch v khách hàng

Một hệ thống các sản phẩm vận chuyển hàng khơng theo hướng đa dạng, trọn gĩi và liên kết các dịch vụđồng bộđược phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến gĩi và liên kết các dịch vụđồng bộđược phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến lược đa dạng hĩa và cá biệt hĩa, đồng thời tạo được sự thích ứng với các phân khúc thị trường khác nhau. Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam Airlines tập trung tạo được sự thuận lợi của lịch bay, giá cả hợp lý cùng với các dịch vụ cung ứng ngày càng hồn thiện, tạo được ưu thế của mối quan hệ chất lượng – giá cả hài hịa, thích ứng với nhu cầu và khả năng của quảng đại quần chúng.

Tiêu chuẩn hĩa, quy trình hĩa là hướng chủ đạo trong việc đảm bảo sự ổn định và đồng nhất của sản phẩm. Thực hiện hệ thống quản trị chất lượng đồng bộ là phương và đồng nhất của sản phẩm. Thực hiện hệ thống quản trị chất lượng đồng bộ là phương thức quản lý và từng bước nâng cao chất lượng của hệ thống sản phẩm cung ứng, đồng thời là yếu tố cơ bản cho việc củng cố khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh lâu dài.

Hồn thiện hệ thống bán và phân phối theo hướng kết hợp các lợi ích của quá trình tồn cầu hĩa thơng tin với các chính sách linh hoạt truyền thống của một hãng trình tồn cầu hĩa thơng tin với các chính sách linh hoạt truyền thống của một hãng hàng khơng nhỏ và trung bình là chìa khĩa đảm bảo sự mở rộng cạnh tranh tiếp thị, xâm nhập vào các thị trường, phân khúc thị trường đa dạng, nhằm tiếp cận khách hàng, tăng doanh thu. Do đĩ, cần tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tiếp thị bán, năng động, linh hoạt trong cơ chếđiều hành và kiểm sốt hệ thống bán.

Do sự cạnh tranh của các dịch vụ đường bộ, đường thủy…. vận tải hàng hĩa hàng khơng cần chú ý phát triển hình thức Cargo Express nhằm vào thị trường hàng hàng khơng cần chú ý phát triển hình thức Cargo Express nhằm vào thị trường hàng khối lượng nhỏ, yêu cầu chở nhanh, tận dụng kết hợp với các chuyến bay chở khách cĩ tần suất cao như Hà nội – Sài gịn – Đà nẵng…. Ngồi ra, cĩ thể phát triển việc chở hàng thuê chuyến theo nhu cầu của khách hàng bằng việc sử dụng các máy bay vận tải tầm ngắn, trung với chi phí thấp…

3.4.3 Gii pháp đổi mi t chc, qun lý

Để nâng cao khả năng cạnh tranh thì việc hồn thiện hoạt động tổ chức quản lý kinh doanh nhằm gia tăng hiệu suất, tiết kiệm chi phí để cĩ thểđạt được lợi thế về chi kinh doanh nhằm gia tăng hiệu suất, tiết kiệm chi phí để cĩ thểđạt được lợi thế về chi phí. Cụ thể Vietnam Airlines cần hồn thiện các hoạt động sau:

Hiện nay, Vietnam Airlines chưa cĩ bộ phận R&D cũng như nghiên cứu thịtrường, do đĩ nhất thiết Vietnam Airlines cần phải thiết lập bộ phận R&D chuyên trường, do đĩ nhất thiết Vietnam Airlines cần phải thiết lập bộ phận R&D chuyên nghiên cứu và phát triển sản phẩm và bộ phận nghiên cứu thị trường theo cơ chế linh hoạt, gọn nhẹ làm nhiệm vụ thu thập, xử lý thơng tin thị trường nhằm cung cấp các thơng tin để cấp lãnh đạo thực hiện các quyết định kinh doanh hiệu quả hơn.

Định hướng về tổ chức quản lý của Vietnam Airlines cũng cần đi theo mơ hình Tổng cơng ty, theo đĩ Vietnam Airlines sẽ trở thành Tổng cơng ty và thành một tập Tổng cơng ty, theo đĩ Vietnam Airlines sẽ trở thành Tổng cơng ty và thành một tập đồn mạnh, lấy vận tải hàng khơng là lĩnh vực kinh doanh cơ bản, với các cơng ty con do Vietnam Airlines sở hữu tồn bộ hoặc một phần về vốn và thực hiện quản lý, điều hành một cách hiệu quả thơng qua cơ chế hoạt động các doanh nghiệp cĩ pháp nhân độc lập liên kết về sở hữu, cơng nghệ và vốn trong tập đồn. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc Tổng cơng ty cĩ tính độc lập trong kinh doanh, gĩp phần làm tăng tính năng động, sáng tạo và tự chủ của các doanh nghiệp gĩp phần làm giảm chi phí và gia tăng năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines.

3.4.4 Gii pháp phát trin mng đường bay:

Xây dựng mạng đường bay nội địa và quốc tế khu vực của Vietnam Airlines theo hướng cấu trúc trục nan với ưu thế tần suất cao tại hai trung tâm trung chuyển Sài theo hướng cấu trúc trục nan với ưu thế tần suất cao tại hai trung tâm trung chuyển Sài gịn và Hà nội khép kín.

- Mạng đường bay tầm ngắn – trung gồm các đường bay ít hơn 3 giờ bay giữ vai trị chủđạo của tồn bộ mạng đường bay khu vực. Mạng đường bay này lấy yếu t bay chủđạo của tồn bộ mạng đường bay khu vực. Mạng đường bay này lấy yếu t bay thng, tn sut cao làm ưu thế cạnh tranh. Kể từ năm 2005, dự kiến sẽ mở thêm các đường bay mới đến các điểm du lịch ở Indonesia, Nam Trung quốc, Myanma và Thái lan.

- Mạng đường bay tầm trung –xa từ 3 đến 6 giờ bay , chủ yếu phát triển đến Đài loan, Nhật bản, Hàn quốc… đặt trọng tâm vào yếu tố bay thẳng, tần suất tối thiểu 1 Nhật bản, Hàn quốc… đặt trọng tâm vào yếu tố bay thẳng, tần suất tối thiểu 1 chuyến/ngày, tiềm năng thị trường cao, đồng thời đảm bảo cht lượng dch v cao

làm yếu tố cạnh tranh.

- Mạng đường bay quốc tế tầm xa liên lục địa sẽ phát triển dựa trên cơ sở phát triển thận trọng và cĩ lựa chọn trên cơ sở hiệu quả của các đường bay đến Châu Âu, thận trọng và cĩ lựa chọn trên cơ sở hiệu quả của các đường bay đến Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Úc. Phương châm cạnh tranh là da trên cơ s chi phí thp.

Ngồi ra, chương trình phát triển hợp tác liên minh chiến lược với các Hãng hàng khơng nước ngồi khác về tiếp thị và mạng đường bay là giải pháp quan trọng để hàng khơng nước ngồi khác về tiếp thị và mạng đường bay là giải pháp quan trọng để đảm bảo cho Vietnam Airlines thâm nhập và phát triển các thị trường to lớn ở Châu Âu, Bắc Mỹ.

3.4.5 Gii pháp to vn

Nhu cầu về vốn cho ngành hàng khơng là rất lớn, trong giai đoạn 2001-2005 xấp xỉ 20 ngàn tỷ, trong đĩ Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam hơn 11 ngàn tỷ đồng, ba xỉ 20 ngàn tỷ, trong đĩ Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam hơn 11 ngàn tỷ đồng, ba Cụm cảng hàng khơng là 7,5 ngàn tỷđồng, Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam 1,2 ngàn tỷđồng. Số vốn trên được đầu tư cho các chương trình trọng điểm như: Phát triển đội máy bay, trong đĩ chú trọng máy bay sở hữu; tăng cường năng lực cho các cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa máy bay, các cơng trình tại các cảng hàng khơng quốc tế. Tuy nhiên, quy mơ vốn đầu tư cịn hạn hẹp so với yêu cầu phát triển vận tải hàng khơng và kết cấu hạ tầng sân bay ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, tăng gía thành, chưa tạo được điều kiện để tận dụng cơ hội phát triển thị trường. Sự mất cân đối giữa nhu cầu khai thác, đầu tư và khả năng thực hiện đầu tưđang là vướng mắc cần được khắc phục bằng cách tìm các giải pháp huy động nguồn vốn.

Đểđáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và nhu cầu đầu tư và phát triển sản xuất từ nay đến năm 2015, cần định hướng phát triển nguồn vốn như sau: sản xuất từ nay đến năm 2015, cần định hướng phát triển nguồn vốn như sau:

- Đa dạng hĩa cơ cấu sở hữu vốn, đa dạng hĩa các nguồn huy động vốn bao gồm vốn huy động từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn huy động từ thị trường tiền tệ và thị huy động từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn huy động từ thị trường tiền tệ và thị trường tài chính trong và ngồi nước, vốn huy động từ nguồn viện trợ phát triển và hỗ trợ kỹ thuật.

- Tận dụng tối đa, hiệu quả nguồn vốn đầu tư tập trung từ ngân sách Nhà nước, đầu tưcĩ trọng điểm vốn ngân sách cho các cơng trình kết cấu hạ tầng cơ sở. Đối với cĩ trọng điểm vốn ngân sách cho các cơng trình kết cấu hạ tầng cơ sở. Đối với nguồn vốn từ qũy đầu tư phát triển, qũy khấu hao cần tập trung đầu tư vào các dự án cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao nhằm tạo tích lũy ban đầu cho các dự án, chương trình đầu tư lớn.

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để tăng nguồn vốn tự bổ sung. - Cải tiến cơ chế quản lý vốn cho phù hợp và cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu 557 Định hướng chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược phát triển hãng hàng không quốc gia Việt Nam đến năm 2015 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)