Máy mĩc trục trặc

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả (Trang 36)

5. Kết cấu

2.5.2.2.2. Máy mĩc trục trặc

Việc thiếu sơn thỉnh thoảng bị gây ra bởi các máy mĩc khơng hoạt động tốt mà cụ thể ở đây là súng phun sơn và máy nén sơn

Lỗi thường xuất hiện ở súng phun sơn là bị nghẹt do lỏng lớp lĩt ở đầu súng, cịn máy nén sơn đơi lúc tạo ra áp lực khơng đủ. Hai nguyên nhân này sẽ gây ra việc sơn được phun ra khơng đủ lượng dẫn tới thiếu sơn.

Theo quy định của Phịng bảo trì thì các loại máy nén sơn và súng sơn đều phải được kiểm tra định kỳ hàng tuần tuy nhiên trên thực tế thì khoảng thời gian trên thường là 1 tháng. Các máy này khơng được bảo trì đúng quy định nên mới dẫn tới trình trạng nghẹt và giảm áp lực như trên.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 32

Hình 2-9 Biểu đồ nhân quả cho lỗi thiếu sơn

Con người

Thiếu sơn

Phương pháp

Nguyên vật liệu Máy mĩc

Khĩ xác định độ ẩm gỗ

Gỗ khơ Sơn bị cặn

Bảo trì khơng đúng thời hạn Máy nén sơn hư

Súng sơn hư

Mất lĩt Nhám

Kỹ thuật treo

Thiếu sơn ở phần cạnh chi tiết

Thao tác sơn khơng đúng

Thiếu tập trung Khơng kiểm tra

sơn

Sơn khĩ bám

Thiếu tập trung Thiếu kinh nghiệm

Mơi trường nĩng Khơng lắp quạt Mệt mỏi Thợ sơn khơng chú ý vào phần cạnh Cơng suất Thiếu sự nhắc nhở Hướng dẫn chưa tốt

SVTH: Nguyễn Thị Triên 33 2.5.2.2.3. Phương pháp sơn và chà nhám

Trong phương pháp sơn xuất hiện 2 nguyên nhân chủ yếu là sơn bị thiếu ở phần cạnh chi tiết và bị mất lớp lĩt khi chà nhám

a) Thiếu sơn ở phần cạnh chi tiết

Trong thao tác sơn thì nơi khĩ nhất là phần cạnh của chi tiết, chẳng những với các thợ sơn mới vào nghề mà đối với nhiều thợ đã cĩ tay nghề nếu khơng để ý cũng thường bỏ xĩt phần cạnh của chi tiết. Nhưng một phần cũng do việc treo chi tiết lên chuyền gây khĩ khăn khi sơn. Ví dụ đối với các chi tiết như là chân bàn thì khơng cĩ nhiều cách để lựa chọn khi treo sản phẩm. Cơng nhân chỉ cĩ thể dùng mĩc mĩc vào lỗ khoan trên chân bàn, khi treo lên chân bàn thường lệch về một phía gây khĩ khăn cho thợ sơn.

Do đĩ, ngồi lý do bất khả kháng thì tổ trưởng phụ trách cơng đoạn sơn topcoat cần nhắc nhở thợ sơn chú ý phần cạnh chi tiết nhiều hơn, tốt nhất là trong các buổi họp hướng dẫn sản phẩm mới.

b) Mất lĩt

Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây thiếu sơn. Việc mất lĩt thường xảy ra do thao tác của cơng nhân: nhám quá nhiều. Xưởng sử dụng các máy nhám chổi để chà nhám do đĩ khi máy vẫn chạy mà cơng nhân mất tập trung sẽ để cho máy chà nhiều lần tại một vị trí gây mất lĩt. Các cơng nhân mới vào làm, hoặc cơng nhân chuyển từ bộ phận khác đến chưa cĩ kinh nghiệm cũng thường hay làm cho mất lĩt.

2.5.2.2.4. Yếu tố con người

Đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thiếu sơn. Trong đĩ việc mất tập trung do mệt mỏi và áp lực phải sơn cho đủ số lượng xuất hàng đã tạo ra nhiều sai sĩt trong khi sơn.

Nguyên nhân của sự mệt mỏi là một số cơng nhân đến nơi làm việc với trạng thái chưa thật sự thoải mái, và do yêu cầu kỹ thuật tại khu vực sơn khơng được lắp quạt nên cũng gây ra khĩ chịu trong khi sơn.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 34

2.5.2.3. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi chảy sơn

Nguyên nhân gây ra lỗi chảy sơn được thể hiện trên biểu đồ nhân quả như hình 2.10 theo đĩ, các nguyên nhân này được phân thành 5 nhĩm: con người, máy mĩc, mơi trường, nguyên vật liệu, phương pháp.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 35

Hình 2-10 Biểu đồ nhân quả cho lỗi chảy sơn

Chảy sơn

Phương pháp Nguyên vật liệu

Con người Máy mĩc Mơi trường

Bắn sơn nhiều lần tại 1 chỗ

Mất tập trung

Máy nén sơn hỏng

Thời tiết quá khơ

Treo sản phẩm khơng đúng

Thiếu hướng dẫn cho cơng nhân

Độ hút sơn của gỗ thấp Độ nhám

khơng đều Sơn bị đọng trên các lỗ khoan Aùp lực máy nén mạnh

Bảo trì khơng

đúng thời hạn Lớp lĩt chưa kịp khơ

Nhiệt độ ban đêm thấp Sơn khơ nhanh

Độ bĩng quá cao Thao tác xử lý nhám chưa CN thiếu kinh CN thiếu tập trung

Khơng tuân thủ thời gian Làm việc chạy theo chỉ

SVTH: Nguyễn Thị Triên 36 2.5.2.3.1. Lỗi do con người gây ra

Yếu tố con người là một trong những nguyên nhân chính gây ra lỗi chảy sơn. Với việc bắn nhiều lần tại một vị trí trên sản phẩm sẽ gây ra việc thừa sơn, dẫn tới chảy sơn. Cơng việc sơn yêu cầu thợ sơn phải thật chú ý trong thao tác bắn sơn lên sản phẩm. Chỉ cần mất tập trung trong giây lát sẽ rất dễ làm cho các vết bắn chồng lên nhau.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc này nên cơng ty đã triển khai qui định cho phép các thợ sơn được làm việc một tiếng và nghỉ một tiếng xen kẽ nhau nhằm giúp cho thợ sơn cĩ được sự thoải mái và độ tập trung cần thiết. Tuy nhiên qui định này cũng cĩ mặt trái của nĩ, do cĩ khoảng thời gian nghỉ một tiếng giữa mỗi lần sơn và các thợ sơn thường sử dụng thời gian này để ngủ nên họ rất chủ quan trong việc chuẩn bị trước buổi làm việc. Họ thường xuyên thức khuya và tổ chức ăn nhậu nhiều khi tới sáng. Do đĩ khi bắt đầu cơng việc họ thường khơng cĩ sự tập trung cũng như tinh thần thoải mái được.

Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra lỗi chảy sơn trong thời gian qua. Theo tác giả, nếu cĩ sự giám sát của tổ trưởng từ đầu giờ làm việc chặt chẽ hơn cộng với các hình thức đánh giá thích hợp thì tình trạng này sẽ giảm đáng kể.

2.5.2.3.2. Máy mĩc hỏng gây chảy sơn

Ở bất cứ cơng ty sản xuất nào cũng vậy, việc hư hỏng máy mĩc là điều khĩ tránh khỏi. Tuy nhiên ta cĩ thể hạn chế nĩ nếu cơng tác bảo trì được thực hiện tốt.

Shop floor 4 thuộc Nhà Máy Gỗ của cơng ty ScanCom Việt Nam phụ trách cơng đoạn sơn sử dụng các máy nén sơn và súng sơn là chủ yếu. Sự hư hỏng của các máy này (tuy khơng thường xảy ra) sẽ ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc và chất lượng sản phẩm.

Như đã đề cập trong phần phân tích nguyên nhân gây ra lỗi thiếu sơn, cơng ty qui định mỗi tuần tổ bảo trì phải cử người kiểm tra (check) máy một lần nhưng trên thực tế họ chỉ đến khi cĩ thơng báo máy hư.

Do đĩ việc chấn chỉnh lại cơng tác bảo trì cho đúng qui định là điều cần thiết nhằm tránh những hư hỏng đáng tiếc xảy ra.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 37 2.5.2.3.3. Aûnh hưởng từ mơi trường

Trong các nguyên nhân dẫn tới lỗi chảy sơn thì yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là thời tiết.

Do chuyền sơn được bố trí sát với mái nhà của xưởng nhằm tiết kiệm diện tích và tận dụng nhiệt từ bên ngồi nên thời gian khơ sơn chịu ảnh hưởng nhiều bởi nhiệt độ bên ngồi.

Nếu nhiệt độ quá cao (trời nĩng) hay quá thấp đều sẽ gây ra chảy sơn. Khi nhiệt độ quá cao, các giọt sơn đọng phía dưới sản phẩm chưa kịp rơi xuống đã bị khơ và dính lại trên sản phẩm tạo ra lỗi. Ngược lại, khi nhiệt độ quá thấp (khoảng từ 20 đến 22 giờ tối) sơn vẫn ướt trong thời gian dài nên khĩ bám vào gỗ.

Ngồi ra, khi nhiệt độ ban đêm xuống thấp làm cho lớp sơn lĩt ở cơng đoạn nhúng 2 chưa kịp khơ cũng dẫn tới chảy sơn nếu lớp sơn topcoat được phủ lên ngay sau đĩ.

Theo qui định thì thời gian phơi tối thiểu của chuyền sơn lĩt là 5 tiếng rưỡi đồng hồ cho cả ban ngày và ban đêm. Tuy nhiên vào ban ngày (nhất là trong khoảng thời gian từ 9 giờ đến 16 giờ) trời nĩng nên thời gian phơi chỉ cần ở mức 3 giờ là đủ. Trong thực tế vào ban đêm xưởng cũng chỉ phơi cĩ 3 giờ nên gây ra tình trạng chảy sơn. Đây là sai lầm hết sức cơ bản và cần được khắc phục ngay. Chỉ cần cho chuyền sơn chạy đúng tốc độ qui định thì sẽ giảm được đáng kể lỗi này.

2.5.2.3.4. Nguyên vật liệu gây chảy sơn Bao gồm các nguyên nhân: Bao gồm các nguyên nhân:

a) Độ nhám khơng đúng yêu cầu:

Do nhu cầu nhân sự tại mỗi cơng đoạn nhiều khi khác nhau nên shop floor 4 thường bố trí cơng nhân ở các cơng đoạn khác sang chà nhám. Do chưa cĩ kinh nghiệm nhiều nên một số cơng nhân thường chà quá độ nhám qui định làm cho bề mặt sản phẩm bĩng, khi đĩ sơn sẽ khĩ bám lên sản phẩm và gây ra chảy sơn.

Hoặc trong một số lúc thiếu tập trung, cơng nhân để cho máy chà nhiều lần lên một vị trí làm cho độ nhám bề mặt sản phẩm khơng đều. Điều này cũng sẽ gây ra chảy sơn.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 38 b) Độ hút sơn của gỗ thấp:

Cơng ty sử dụng nhiều loại gỗ khác nhau làm nguyên liệu, tuy chưa cĩ nghiên cứu chính thức nào nhưng theo các trưởng ca thì một số loại gỗ cĩ độ hút sơn cao hơn những loại khác. Do đĩ với cùng một lượng sơn như nhau phun vào, loại gỗ ít hút sơn hơn sẽ gây ra chảy sơn.

c) Sơn bị đọng trên các lỗ khoan:

Cơng ty ScanCom Việt Nam chỉ sản xuất hàng xuất khẩu, do đĩ để tiện việc chuyên chở, đối với một số sản phẩm cơng ty chỉ giao các khung trên đĩ đã cĩ sẵn các lỗ khoan cho khách hàng tự lắp ráp. Khi qua chuyền sơn, sơn sẽ đọng trên các lỗ khoan này và lan ra từ từ gây ra chảy sơn.

Lỗi chảy sơn xuất phát từ nguyên nhân này khơng nhiều và cũng do đặc thù của sản phẩm nên shop floor khơng cĩ cách giải quyết nào.

2.5.2.3.5. Phương pháp treo sản phẩm

Theo qui định khi treo sản phẩm thì các thớ gỗ phải nằm theo chiều dọc xuống nhưng một số cơng nhân do thiếu sự hướng dẫn từ tổ trưởng đã treo sản phẩm khi thớ gỗ nằm ngang nên gây ra lỗi chảy sơn.

Đối với trường hợp này tổ trưởng cần chú ý truyền đạt và hướng dẫn đầy đủ cho tất cả mọi người trong tổ để tránh các trường hợp tương tự xảy ra.

2.5.2.4. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi ố vàng

Theo tìm hiểu của tác giả, lỗi ố vàng được gây ra bởi một tác nhân duy nhất đĩ là chất liệu gỗ. Do khơng cĩ thống kê chính thức nên hiện tại shop floor chưa xác định được loại gỗ nào gây ra lỗi ố vàng và loại gỗ nào khơng.

Tuy nhiên cĩ một điểm chung giữa các loại gỗ gây ra lỗi ố vàng là chúng đều tiết ra nhựa. Chính thành phần nhựa này khi tiếp xúc với sơn sẽ gây ra ố vàng cho bề mặt sản phẩm.

Ngồi ra, theo kinh nghiệm của quản đốc thì với cùng một loại gỗ, phần gốc của cây gỗ sẽ tiết ra nhựa nhiều hơn phần ngọn.

Hiện tại, ngoại trừ các đơn hàng đặc biệt, trong đĩ khách hàng yêu cầu chỉ sử dụng một loại gỗ duy nhất mà họ chỉ định thì xưởng mới xác định được loại gỗ đang sử dụng, cịn hầu hết các trường hợp khác xưởng đều khơng xác định được.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 39

Chính vì khơng thể xác định loại gỗ nào gây ra lỗi ố vàng nên trong một thời gian dài lỗi này vẫn xuất hiện đều đặn và ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm.

2.5.2.5. Biểu đồ nhân quả tổng quát

Nhằm đạt được mục tiêu giảm tối đa tỷ lệ lỗi trên sản phẩm, đề tài đã liệt kê và phân tích rất nhiều nguyên nhân gây ra các lỗi dẫn tới chất lượng sản phẩm khơng đạt. Các nguyên nhân gây ra lỗi thì nhiều tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là khác nhau.

Dựa vào ý kiến đánh giá của những người được phỏng vấn song song với tìm hiểu thực tế tại shop floor, tác giả hình thành biểu đồ nhân quả tổng quát thể hiện các nguyên nhân chính dẫn tới tỷ lệ lỗi trên sản phẩm cao. Dựa trên cơ sở này, các biện pháp khắc phục và phịng ngừa sẽ được đề ra.

Biểu đồ nhân quả tổng quát (hình 2.11) là tập hợp các nguyên nhân gốc rễ gây nên lỗi trên sản phẩm, bao gồm các nguyên nhân chính của mỗi lỗi và các nguyên nhân nhỏ cĩ ảnh hưởng tới nhiều lỗi.

Theo biểu đồ nhân quả tổng quát ta cĩ được thì các nguyên nhân gây ra lỗi trên sản phẩm do con người gây ra là nhiều nhất. Trong đĩ việc thiếu nhân lực ở cơng đoạn kiểm tra đầu vào là nguyên nhân rõ ràng nhất, làm cho các sản phẩm mang lỗi trám trét khơng được kiểm, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sau này. Tỷ lệ lỗi trám trét được phát hiện nhiều một phần cũng do lỗi này bị bỏ qua ở cơng đoạn kiểm tra sau nhám 2. Vì vậy nếu cĩ sự chấn chỉnh kịp thời cho 2 cơng đoạn kiểm tra này thì sẽ giảm được đáng kể lỗi trám trét

Các máy nén và súng sơn khơng được kiểm tra và bảo trì đúng thời gian quy định nên đơi lúc xảy ra tình trạng ma lẽ ra cĩ thể tránh được. Nếu cơng tác bảo trì được chấn chỉnh thì các trường hợp máy mĩc hư hỏng sẽ giảm và thời gian sửa chữa máy cũng nhanh do vậy sẽ giảm được một phần ảnh hưởng của máy mĩc tới lỗi thiếu sơn và chảy sơn.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 40

Hình 2-11 Biểu đồ nhân quả tổng quát

Chất lượng khơng đạt

Đo lường Mơi trường

Nguyên vật liệu

Con người Phương pháp Máy mĩc

Thiếu sự nhắc nhở, hướng dẫn

Thiếu nhân lực ở cơng đoạn kiểm tra đầu vào

Thuyên chuyển nhân sự khơng hợp lý

Cơng suất xưởng khơng đáp ứng kịp

Khơng được bảo trì đúng thời hạn Gỗ chảy nhựa Độ hút sơn của gỗ thấp

Khơng kiểm tra lỗi trám trét sau nhám 2

Khơng cĩ biện pháp giảm ảnh hưởng từ nhiệt độ

SVTH: Nguyễn Thị Triên 41

Ngồi ra, trường hợp cơng nhân thiếu sự tập trung hay kinh nghiệm cần thiết cho cơng việc do khơng được nhắc nhở hay ít được sự hướng dẫn từ tổ trưởng tuy khơng phải là nguyên nhân nổi trội nhưng nĩ ảnh hưởng tới hầu hết các lỗi. Do vậy chỉ cần cĩ một vài hành động khắc phục nhỏ cĩ thể tác động và giảm được nhiều lỗi cùng lúc.

2.5.2.6. Nhận xét và đánh giá chung.

Nhìn chung, các cơng cụ thống kê sẽ giúp chúng ta cĩ thể thu thập và phân tích dữ liệu một cách khá đầy đủ. Đối với từng cơng cụ sẽ cĩ những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Và tùy vào từng đặc điểm, vào quy mơ của doanh nghiệp, loại sản phẩm sản xuất, từng loại khuyết tật và bản chất của từng vấn đề của từng doanh nghiệp mà áp dụng các cơng cụ thống kê cho phù hợp, khơng nhất thiết phải áp dụng hết tất cả 7 cơng cụ quản lý chất lượng này.

Đối với shopfloor 4 là Shopflor phụ trách cơng đoạn sơn, để giúp cho shopfloor cĩ thể kiểm sốt chất lượng sản phẩm hiệu quả, đề tài chỉ sử dụng một số cơng cụ thống kê như: lưu đồ quá trình, bảng kiểm tra để thu thập số liệu, biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả, vấn đề là làm sao kết hợp các cơng cụ này một cách cĩ hiệu quả để cải tiến được chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Biểu đồ nhân quả đĩng vai trị quan trọng trong quá trình cải tiến chung. Đầu tiên dùng bảng kiểm tra để thu thập dữ liệu về tất cả các dạng lỗi trên sản phẩm để làm cơ sở cho việc phân tích Pareto. Thơng qua đĩ các lỗi quan trọng được xác định. Sau khi cĩ được các lỗi quan trọng, dùng biểu đồ nhân quả để phân tích vấn đề nhằm tìm nguyên nhân gây nên các dạng lỗi. Tham khảo ý kiến của các thành viên trong shopfloor để phân tích tìm ra nguyên nhân gốc rễ gây

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả (Trang 36)