Nâng cao cơng suất

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả (Trang 49)

5. Kết cấu

3.2.2.4. Nâng cao cơng suất

Như đã đề cập ở phần phân tích nguyên nhân gây lỗi, một lượng lớn các sai sĩt được gây ra do việc phải chạy cho đủ chỉ tiêu sản xuất. Nhằm đạt được số lượng sản phẩm (nâng từ 35 cont/tháng lên 40 cont/tháng). Shop floor cũng tăng tốc độ chuyền lên để giảm thời gian phơi sản phẩm, dẫn tới lớp sơn sau nhúng lĩt 2 bị ướt gây ra chảy sơn sau này.

Đồng ý rằng việc đảm bảo đủ số lượng đáp ứng nhu cầu các đơn đặt hàng là yếu tố rất quan trọng, tuy nhiên nếu nhằm đáp ứng yêu cầu về số lượng mà bỏ qua yếu tố chất lượng thì đây là điều vơ cùng nguy hiểm về lâu dài. Cơng ty tiêu thu được một số lượng hiện tại nhưng khi khách hàng phát hiện ra một số long khơng đạt yêu cầu sẽ đánh giá cơng ty với gĩc độ khác, cụ thể cơng ty đã mất uy tín trong con mắt của khách hàng và củng cĩ thể làm mất đơn đặt hàng đối với những khách hàng hiện tại và tạo ra những hình ảnh xầu về khách hàng tiềm ẩn do vậy khơng thể chấp nhận tình trạng bỏ qua chất lượng để đảm bảo số lượng, thương hiệu xây dựng thì khĩ làm mất đi thì vơ cùng dễ dàng cụ thể trong vấn đề nâng cao năng suất, cơng ty tuyệt đối phải cho chuyền phơi chạy đúng tốc đo qui định nhằm tránh bị chảy sơn, khơng lý do nào cĩ thể biện minh cho việc cơng ty sản xuất ra nhửng sản phẩm khơng đạt yêu cầu về chất lượng.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 45 3.2.2.5. Đào tạo và huấn luyện

Mặc dù máy mĩc và thiết bị là cốt lõi của quá trình sản xuất nhưng nĩ do con người vận hành, do đĩ con người được xem là chìa khĩa của quá trình sản xuất. Chất lượng con người ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, vì vậy việc đào tạo, hướng dẫn nhân sự để họ cĩ khả năng giải quyết cơng việc là hết sức cần thiết. Ta thấy phần lớn lỗi do cơng nhân gây ra là do cơng nhân khơng thực hiện đúng các thao tác kĩ thuật và phần hướng dẫn cho cơng nhân chưa thực hiện tốt.

Khi bắt đầu một mã hàng mới, nếu cĩ thay đổi về thao tác kĩ thuật, tổ trưởng cùng với cán bộ phịng kĩ thuật sản xuất sẽ hướng dẫn cho cơng nhân những thay đổi này. Trong khoảng thời gian này, tổ trưởng nên dành thời gian hướng dẫn cơng nhân cách treo sản phẩm sao cho đúng cách nhằm tránh trường hợp thiếu sơn ở cạnh chi tiết. Ngồi ra, các sản phẩm khi sơn phải được treo dọc theo thớ gỗ đề tránh gây chảy sơn.

Trong trường hợp cĩ cơng nhân mới, việc huấn luyện nên thực hiện theo phương pháp 1 kèm 1. Tức là sau khi huấn luyện từ 1 đến 2 tiếng, thay vì để cho cơng nhân tự làm như cách hiện nay (các cơng nhân mới đứng riêng một khu vực), tổ trưởng nên bố trí một cơng nhân cĩ thâm niên làm cùng với một cơng nhân mới. Khuyến khích cơng nhân cũ hướng dẫn cơng nhân mới, giúp cơng nhân mới nhanh chĩng nắm bắt cơng việc mà khơng cần tốn thêm người huấn luyện.

Để mọi người cĩ ý thức trách nhiệm với chất lượng sản phẩm mình làm ra, cơng ty cần xây dựng một chương trình đào tạo về quản lý chất lượng, bao gồm nhiều lớp khác nhau phù hợp với trình độ của từng đối tượng cụ thể.

Mỗi giai đoạn đào tạo đều cĩ một nội dung huấn luyện riêng, áp dụng được ở ngay chính giai đoạn đĩ.

Việc đào tạo này sẽ giúp mọi người nhận thức và quan tâm đến chất lượng, coi chất lượng là niềm tự hào của cá nhân, tổ và xưởng mình.

Thực hiện phương châm “làm đúng ngay từ đầu”. Nhắc nhở cơng nhân tập trung vào cơng việc, phải thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. Cĩ các biện pháp kỉ luật (trừ điểm chấm cơng) nếu làm sai và bị nhắc nhở nhiều lần, đồng thời khen thưởng, khích lệ và động viên kịp thời những cá nhân, tổ sản xuất cĩ điểm chấm cơng cao.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 46

Trên hết, để chương trình chất lượng đi vào cơng nhân thì ban quản lý nhà máy và xưởng phải cĩ quyết tâm thực hiện các biện pháp cải tiến chất lượng, tuyên truyền cho mọi thành viên hiểu rõ tầm quan trọng của chất lượng. Phải cĩ những mục tiêu chất lượng cụ thể cho từng năm, từng quý, từng tháng.

3.3. Kết luận

Qua thời gian tìm hiểu, phân tích tình hình hoạt động và cơng tác quản lý chất lượng tại Shop floor 4, đề tài đã phần nào thể hiện được quá trình sản xuất cũng như quá trính quản lý chất lượng của Shopfloor từ giai đoạn kiểm tra đầu vào đến khâu hồn tất.

Quá trình kiểm sốt chất lượng hiện nay nhìn chung đã mang lại một số hiệu quả nhất định. Cơng cụ 5S được áp dụng và mang lại nhiều lợi ích cho cơng ty. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều tồn tại cần phải khắc phục nhằm giúp shop floor hoạt đơng hiệu quả hơn và tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng tốt hơn như:

- Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 chưa thực sự hiệu quả. Nhiều quy định được thực hiện sai, việc thu thập và lưu giữ hồ sơ chất lượng khơng được thực hiện đầy đủ.

- Mặc dù đã áp dụng 5S nhưng do đặc trưng của shop floor sử dụng rất nhiều loại nguyên phụ liệu khác nhau nên vẫn chưa thực sự ngăn nắp.

- Cơng tác giám sát thiếu sâu sát nên nhiều yêu cầu kỹ thuật bị bỏ qua. - Chưa cĩ các nghiên cứu và thống kê cụ thể về độ hút sơn và chảy nhựa

của từng loại gỗ khác nhau. Các thống kê về lỗi trên sản phẩm thì khơng được sử dụng để nghiên cứu tìm biện pháp khắc phục

Từ những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm , thơng qua việc thu thập tất cả các dữ liệu về các dạng lỗi xảy ra từ bảng kiểm tra, đề tài sử dụng biểu đồ Pareto để xác định các lỗi quan trọng. Sau khi cĩ được các lỗi quan trọng, dùng biểu đồ nhân quả để phân tích tìm nguyên nhân gây nên các dạng lỗi. Sau đĩ đề ra các biện pháp khắc phục và phịng ngừa.

Với mục tiêu của đề tài là hạn chế tối đa sản phẩm bị lỗi, đề tài xin đưa ra các biện pháp cải tiến như sau:

- Thêm mục “Loại gỗ sử dụng:…” vào phiếu ballet để làm cơ sở cho thống kê cá lỗi gỗ nào gây ra lỗi ố vàng, loại gỗ nào ít hút sơn.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 47

- Thiết kế tấm trượt cách nhiệt trên mái nhà nhằm hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chuyền sơn. Đồng thời cĩ các biện pháp gia nhiệt cho chuyền khi nhiệt độ quá thấp.

- Chấn chỉnh lại cơng tác bảo trì máy mĩc thiết bị, thực hiện đúng qui định mỗi tuần phải kiểm tra máy một lần, đồng thời lập và lưu lại hồ sơ cho từng máy.

- Tăng cường cơng tác kiểm sốt, nhắc nhở cơng nhân. Nhất là các thợ sơn và cơng nhân trám trét cần được giám sát nhiều hơn.

- Tăng số lượng cơng nhân kiểm tra đầu vào từ 3 người lên 5 người nhằm cĩ đủ thời gian để mỗi người cĩ thể kiểm tra hết các lỗi.

- Tính tốn thời gian sản xuất của từng cơng đoạn để cĩ thể bố trí số người hợp lí. Hạn chế tối đa việc thuyên chuyển cơng nhân từ bộ phận khác đến. - Thực hiện phương pháp đào tạo “một kèm một” đối với cơng nhân mới,

giúp họ nắm bắt cơng việc nhanh hơn. 3.4. Kiến nghị

Từ quá trình khảo sát thực tế và phân tích các giải pháp cải tiến chất lượng tại Shop floor 4, đề tài “Aùp dụng các cơng cụ thống kê vào kiểm sốt chất lượng sản phẩm tại Shop floor 4 thuộc Nhà Máy Gỗ- cơng ty ScanCom Việt Nam” xin được đề xuất một vài kiến nghị sau:

- Những giải pháp cải tiến cĩ chi phí thấp nên được ưu tiên thực hiện vì thực tế cho thấy tập trung tiến hành các giải pháp này thường đem lại hiệu quả đáng kể, cĩ thể mở đường để thực hiện các biện pháp cĩ chi phí cao hơn. - Khi tiến hành các biện pháp cải tiến, shop floor cần phải theo dõi, ghi chép

các số liệu cĩ liên quan (số liệu sản phẩm lỗi, thời gian thực hiện,…). Sau đĩ lập báo cáo định kì để cĩ thể phân tích và đánh giá về các giải pháp đã thực hiện, từ đĩ tiến hành các giải pháp, các cơ hội cải tiến tiếp theo - Cĩ các chương trình đào tạo quản lí chất lượng phù hợp cho từng nhĩm .

Thực hiện phương châm “ làm đúng ngay từ đầu”, tạo cho cơng nhân ý thức về chất lượng sản phẩm mình làm ra.

Tĩm lại, những kết quả phân tích, những biện pháp cải tiến được đề xuất trong báo cáo mang một ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Trong thời gian cĩ hanï, báo cáo chỉ đề cập đến thực trạng tình hình quản lý chất lượng hiện tại của Shop floor

SVTH: Nguyễn Thị Triên 48

4 và các biện pháp khắc phục tình trạng hiện tại. Tuy nhiên đĩ sẽ là cơ sở cho các cải tiến trong tương lai.

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả (Trang 49)