Tình hình quản lý chất lượng tại cơng ty và Shopfloor 4

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả (Trang 28)

5. Kết cấu

2.4. Tình hình quản lý chất lượng tại cơng ty và Shopfloor 4

2.4.1. Phương hướng quản lý chất lượng chung của cơng ty

Cơng ty ScanCom Việt Nam là cơng ty 100% vốn Đan Mạch và sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu sang Châu Âu. Khách hàng là những cơng ty kinh doanh nội thất rất lớn, họ cĩ khả năng tự thiết kế sản phẩm với những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng sau đĩ đặt hàng cho cơng ty ScanCom Việt Nam làm những sản phẩm này. Chính vì vậy nên ngồi việc phải tuân thủ các chỉ tiêu chất lượng của mình, cơng ty cịn phải đáp ứng các tiêu chuẩn của khách hàng yêu cầu. Do đĩ cơng tác quản lý chất lượng cũng phải chịu ảnh hưởng nhất định từ phía khách hàng.

Để thoả mãn yêu cầu của khách hàng cơng ty đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đồng thời cũng đã áp dụng phương pháp 5S.

Nguyên tắc chung về quản lý chất lượng của cơng ty là cơng nhân vừa làm vừa kiểm tra sản phẩm của mình làm ra. Mỗi phân xưởng phải tự kiểm tra sản phẩm của phân xưởng mình sản xuất. Đồng thời, các kiểm tra viên (QC) của

SVTH: Nguyễn Thị Triên 24

phịng chất lượng sẽ kiểm tra chất lượng ở cơng đoạn cuối trước khi giao cho khách hàng.

2.4.2. Cơng tác kiểm sốt và đảm bảo chất lượng

Hoạt động kiểm sốt chất lượng và đảm bảo chất lượng của cơng ty dựa vào các thủ tục sau:

- Đối với đầu vào: Tất cả các nguyên liệu, vật tư, thiết bị mua vào đều phải được tuân thủ theo thủ tục mua hàng. Các nguyên liệu, thiết bị này đều phải được kiểm tra theo theo quy cách đã đăng ký, chỉ đưa vào sản xuất nếu phù hợp.

- Đối với quá trình sản xuất: Việc kiểm sốt chất lượng được thực hiện theo quá trình. Cơng nhân cĩ nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm trước khi đưa vào xử lý. Ngồi ra, nhằm đảm bảo tuân thủ các thủ tục đề ra, người phụ trách ISO cĩ trách nhiệm lập kế hoạch và kiểm tra việc tuân thủ các thủ tục của các bộ phận nhằm phát hiện các vi phạm hoặc các điểm khơng phù hợp của các thủ tục hay hướng dẫn

- Đối với sản phẩm hồn tất: Các yêu cầu đối với sản phẩm hồn tất được thể hiện trong “tiêu chuẩn kiểm tra hàng thành phẩm” cùng với sản phẩm mẫu.

- Đối với sản phẩm khơng phù hợp: được kiểm sốt theo “thủ tục kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp” và “thủ tục khắc phục và phịng ngừa”

2.5. Thực trạng áp dụng các cơng cụ thống kê tại shopfloor 4

Việc áp dụng các cơng cụ thống kê trong kiểm sốt chất lượng và vấn đề được cơng ty chú trọng. Tuy nhiên do các hoạt động của cơng ty khơng can sử dụng hết cả 7 cơng cụ thống kê nên cơng ty chỉ chú trọng áp dụng 3 cơng cụ sau để xác định các khuyết tật, các loại lỗi can giải quyết

2.5.1. Xác định các khuyết tật ưu tiên cần giải quyết 2.5.1.1. Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra 2.5.1.1. Bảng thống kê các dạng lỗi thường xảy ra

Muốn xác định các lỗi ưu tiên cần giải quyết, ta dùng cơng cụ thống kê là biểu đồ Pareto để xác định chúng thơng qua các số liệu đã thu thập được. Đồng thời, biểu đồ Pareto này cũng cho biết thứ tự ưu tiên cần giải quyết ở các lỗi.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 25

Số sản phẩm được kiểm tra là 140012 sản phẩm được lấy trong 2 tháng (tháng 8 và tháng 9 năm 2010). Ta được bảng thống kê số lượng các lỗi như sau:

Dng li S lượng Thiếu sơn 6146 Ố vàng 5628 Chảy sơn 6140 Trám trét 6177 Chà nhám 2297 Tạp chất 746 Trầy, xước 549 Dính sơn 600 Lỗ kim 304 Nổ bọt khí 9 Lỗi khác 76

SVTH: Nguyễn Thị Triên 26 2.5.1.2. Các loại lỗi cần ưu tiên giải quyết

Dựa vào bảng trên, tính phần trăm thành phần các lỗi, sau đĩ sắp xếp theo thứ tự từ lớn tới nhỏ cho tần suất xuất hiện các lỗi rồi tính phần trăm tích lũy của chúng. Ta cĩ được bảng 2.2: Tổng hợp lỗi Dng li Mã li S lượng T l % % Tích lũy Trám trét Số 1 6177 22% 22% Thiếu sơn Số 2 6146 21% 43% Chảy sơn Số 3 6140 21% 64% Ố vàng Số 4 5628 20% 84% Chà nhám Số 5 2297 8% 92% Tạp chất Số 6 746 3% 95% Dính sơn Số 7 600 2% 97% Trầy, xước Số 8 549 2% 99% Lỗ kim Số 9 304 1% 100% Lỗi khác Số 10 76 0% 100% Nổ bọt khí Số 11 9 0% 100% Tổng số lượng lỗi 28672

Bảng 2-2 Bảng phân tích Pareto các dạng lỗi

Từ số liệu thống kê ở bảng trên ta cĩ biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi theo tần suất như hình 2.7

Qua biểu đồ này, ta thấy trong quá trình sản xuất cĩ 4 lỗi chiếm tỉ lệ cao (84%) trong tổng số các lỗi, đĩ là:

- Lỗi về trám trét - Lỗi thiếu sơn - Lỗi chảy sơn - Lỗi ố vàng

Do đĩ, nếu kiểm sốt được 4 lỗi này sẽ làm tỉ lệ lỗi giảm đáng kể, gĩp phần cải thiện chất lượng sản phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 27 Biu đồ Pareto th hin li 6177 6146 6140 5628 2297 746 600 549 304 76 9 22% 43% 64% 84% 92% 95% 97% 99% 100% 100% 100% 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 22000 24000 26000 28000 Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5 Số 6 Số 7 Số 8 Số 9 Số 10 Số 11 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Số lượng % Tích lũy

Hình 2-7 Biểu đồ Pareto so sánh các dạng lỗi theo tần suất 2.5.2. Phân tích các nguyên nhân gây nên khuyết tật

Để phân tích các nguyên nhân gây nên lỗi và tìm ra phương hướng khắc phục, ta dựa vào biểu đồ nhân quả của các lỗi đã được xác định ở biểu đồ Pareto vừa xem xét ở trên.

2.5.2.1. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi trám trét khơng đạt

Muốn phân tích những nguyên nhân gây nên lỗi trám trét khơng đạt ta cần phải xây dựng biểu đồ nhân quả của lỗi trám trét khơng đạt. Biểu đồ này được trình bày như trên hình 2.8.

Theo đĩ, các nguyên nhân gây ra lỗi trám trét khơng đạt được phân thành 4 nhĩm: nguyên vật liệu, phương pháp, con người và kiểm tra.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 28

Hình 2-8 Biểu đồ nhân quả cho lỗi trám trét

Keo bị rút

Kiểm tra

Hở tại các mối ghép Thao tác ở nhúng và nhám Trầy sơn do mĩc treo gây ra

Kiểm tra đầu vào khơng chú trọng lỗi trám trét

Khĩ phát hiện các lỗi trước khi sơn Giám sát khơng chặt

Làm việc chạy theo chỉ tiêu

Thiếu kinh nghiệm

Thuyên chuyển nhân sự khơng hợp lý

Gỗ hút keo

Thao tác tra keo ẩu

Aùp lực hồn thành chỉ tiêu

Bị lay động mạnh khi vận chuyển

Lơ là trong cơng việc

Thiếu nhân lực

Khơng kiểm tra lỗi trám trét sau nhám 2

Trám trét khơng đạt Phương pháp

Nguyên vật liệu

Con người

Cơng suất xưởng khơng đáp ứng kịp

SVTH: Nguyễn Thị Triên 29

2.5.2.1.1. Nguyên vật liệu gây ra trám trét khơng đạt

Ở nhĩm nguyên vật liệu, nguyên nhân keo thường bị rút sau khi khơ là chủ yếu. Một mặt là do cĩ một số loại gỗ hút keo nhiều hơn thơng thường nên cơng nhân khơng nhận biết do đĩ vẫn trét keo với khối lượng thường dùng dẫn tới bề mặt sản phẩm khơng bằng phẳng. Trong khi đĩ, khả năng để nhận biết các loại gỗ hút keo là rất khĩ, cộng với mức độ ảnh hưởng của nguyên nhân này khơng nhiều do đĩ xưởng khơng thực hiện các hành động phịng ngừa.

Mặt khác, vì áp lực phải hồn thành đủ chỉ tiêu nên nhiều khi cơng nhân tra keo ẩu, lượng keo tra vào bị dính bên ngồi nhiều do đĩ khi keo khơ sẽ gây ra thiếu keo.

2.5.2.1.2. Phương pháp vận chuyển

Tại các mối ghép thường bị hở keo do bị lay động mạnh trong quá trình vận chuyển. Đặc thù của shop floor 4 là nằm xa xưởng lắp ráp. Với khoảng cách gần 1km, việc vận chuyển bán thành phẩm được thực hiện bằng xe nâng chuyên nâng lên và hạ hàng xuống nhiều lần. Điều này đã gây ra nhiều tác động mạnh lên chi tiết làm hở các mối ghép.

Nguyên nhân gây ra hở mối ghép nhiều khi cũng xuất phát từ các thao tác di chuyển, đặt, để của cơng nhân trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên nguyên nhân này khơng nhiều và khĩ cĩ thể tránh khỏi trong sản xuất. Một nguyên nhân nhỏ nữa gây ra lỗi trám trét khơng đạt là do sau khi xuống chuyền, mĩc sơn được lấy ra và để lại một vệt nhỏ làm giảm thẩm mỹ của sản phẩm, nguyên nhân này là khĩ tránh khỏi và cĩ thể chấp nhận được trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên cần thiết cĩ các biện pháp nhắc nhở và hướng dẫn cơng nhân nhẹ tay trong thao tác sản xuất cũng như vận chuyển, giảm sự va đập khơng cần thiết cho sản phẩm.

2.5.2.1.3. Việc kiểm tra thực hiện chưa tốt

Một nguyên nhân quan trọng trong việc gây ra lỗi trám trét khơng đạt đĩ là việc thực hiện kiểm tra tại các cơng đoạn chưa được thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên các nguyên nhân khách quan cũng gây khĩ khăn cho việc kiểm tra.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 30

Theo ghi nhận của tác giả, các kiểm tra viên chỉ chú trọng vào các lỗi về định hình, kết cấu do nếu để các sản phẩm này được chấp nhận thì khi về shop floor lại phải mang trả lại rất mất thời gian do shop floor khơng cĩ khả năng sửa những lỗi này. Cịn đối với lỗi về trám trét việc sửa chữa dễ dàng nên các kiểm tra viên thường chỉ xem thống qua nên các lỗi này xuất hiện nhiều ở sản phẩm nhận vào.

b) Khơng kiểm tra lỗi trám trét sau nhám 2

Việc thực hiện kiểm tra sau nhám 2 khơng phải là bước kiểm tra chính thức. Tại đây cơng nhân chỉ kiểm tra 2 yếu tố chính là các vết nứt tét và hở mối ghép. Do đĩ một lần nữa các lỗi về trám trét lại bị bỏ qua và đĩ là nguyên nhân dẫn tới việc các lỗi trám trét xuất hiện quá nhiều khi kiểm tra ở cơng đoạn cuối.

Chính những sai lầm cĩ tính hệ thống trong cơng tác kiểm tra và ngăn chặn lỗi như thế này là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới số lượng lỗi trám trét được phát hiện luơn ở mức cao. Do đĩ, trong thời gian tới shop floor cần cĩ các biện pháp khắc phục nhanh chĩng tình trạng này.

c) Khĩ phát hiện các lỗi trước khi sơn

Ngồi những nguyên nhân chủ quan trên thì yếu tố khách quan cũng gĩp phần ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Một số lỗi trám trét thường lượn trên bờ mặt chi tiết rất khĩ phát hiện, chỉ sau khi phủ lớp sơn topcoat lên thì các lỗi này mới hiện ra và dễ nhận thấy. Do vậy, với những nguyên nhân như thế này thì khơng cĩ biện pháp phịng ngừa hiệu quả, xưởng chỉ cĩ thể tiến hành các hành động khắc phục khi kiểm tra viên phát hiện ra ở cơng đoạn cuối cùng.

2.5.2.2. Phân tích nguyên nhân gây ra lỗi thiếu sơn

Các nguyên nhân gây ra lỗi thiếu sơn được phân tích dựa trên biểu đồ nhân quả như hình 2.9. Theo đĩ các nguyên nhân được phân thành 4 nhĩm chính: nguyên vật liệu, máy mĩc, phương pháp, con người.

2.5.2.2.1. Ảnh hưởng của nguyên vật liệu gây ra thiếu sơn

Trong nhĩm nguyên vật liệu thì cĩ 2 nguyên nhân chính là sơn bị cặn và sơn khĩ bám.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 31

Khi sơn bị cặn thì sơn được phun ra sẽ khơng đều, thường hay bị nghẹt tại súng gây ra tình trạng thiếu sơn. Tình trạng sơn bị cặn tuy ít xảy ra nhưng nĩ cũng ảnh hưởng phần nào tới chất lượng sản phẩm. Vì vậy shop floor cần tiến hành kiểm tra cặn sơn thường xuyên hơn, cĩ thể là 2 lần một buổi thay vì chỉ kiểm tra một lần vào cuối buổi làm việc như hiện này.

b) Sơn khĩ bám

Gỗ nguyên liệu trước khi xẻ sẽ được sấy trong lị khoảng 14 tiếng đồng hồ cho rút nước. Việc xác định độ ẩm của gỗ trước khi sấy là rất khĩ do đĩ tất cả các loại gỗ đều được sấy với thời gian như nhau. Chính vì vậy cĩ những thanh đã rất khơ nhưng vẫn sấy do đĩ khi phun sơn vào những thanh này sơn sẽ khĩ bám hơn các thanh cĩ độ ẩm đạt yêu cầu. Việc xác định độ ẩm cho từng cây gỗ là khơng khả thi nên đây cĩ thể xem là nguyên nhân chấp nhận được.

2.5.2.2.2. Máy mĩc trục trặc

Việc thiếu sơn thỉnh thoảng bị gây ra bởi các máy mĩc khơng hoạt động tốt mà cụ thể ở đây là súng phun sơn và máy nén sơn

Lỗi thường xuất hiện ở súng phun sơn là bị nghẹt do lỏng lớp lĩt ở đầu súng, cịn máy nén sơn đơi lúc tạo ra áp lực khơng đủ. Hai nguyên nhân này sẽ gây ra việc sơn được phun ra khơng đủ lượng dẫn tới thiếu sơn.

Theo quy định của Phịng bảo trì thì các loại máy nén sơn và súng sơn đều phải được kiểm tra định kỳ hàng tuần tuy nhiên trên thực tế thì khoảng thời gian trên thường là 1 tháng. Các máy này khơng được bảo trì đúng quy định nên mới dẫn tới trình trạng nghẹt và giảm áp lực như trên.

SVTH: Nguyễn Thị Triên 32

Hình 2-9 Biểu đồ nhân quả cho lỗi thiếu sơn

Con người

Thiếu sơn

Phương pháp

Nguyên vật liệu Máy mĩc

Khĩ xác định độ ẩm gỗ

Gỗ khơ Sơn bị cặn

Bảo trì khơng đúng thời hạn Máy nén sơn hư

Súng sơn hư

Mất lĩt Nhám

Kỹ thuật treo

Thiếu sơn ở phần cạnh chi tiết

Thao tác sơn khơng đúng

Thiếu tập trung Khơng kiểm tra

sơn

Sơn khĩ bám

Thiếu tập trung Thiếu kinh nghiệm

Mơi trường nĩng Khơng lắp quạt Mệt mỏi Thợ sơn khơng chú ý vào phần cạnh Cơng suất Thiếu sự nhắc nhở Hướng dẫn chưa tốt

SVTH: Nguyễn Thị Triên 33 2.5.2.2.3. Phương pháp sơn và chà nhám

Trong phương pháp sơn xuất hiện 2 nguyên nhân chủ yếu là sơn bị thiếu ở phần cạnh chi tiết và bị mất lớp lĩt khi chà nhám

a) Thiếu sơn ở phần cạnh chi tiết

Trong thao tác sơn thì nơi khĩ nhất là phần cạnh của chi tiết, chẳng những với các thợ sơn mới vào nghề mà đối với nhiều thợ đã cĩ tay nghề nếu khơng để ý cũng thường bỏ xĩt phần cạnh của chi tiết. Nhưng một phần cũng do việc treo chi tiết lên chuyền gây khĩ khăn khi sơn. Ví dụ đối với các chi tiết như là chân bàn thì khơng cĩ nhiều cách để lựa chọn khi treo sản phẩm. Cơng nhân chỉ cĩ thể dùng mĩc mĩc vào lỗ khoan trên chân bàn, khi treo lên chân bàn thường lệch về một phía gây khĩ khăn cho thợ sơn.

Do đĩ, ngồi lý do bất khả kháng thì tổ trưởng phụ trách cơng đoạn sơn topcoat cần nhắc nhở thợ sơn chú ý phần cạnh chi tiết nhiều hơn, tốt nhất là trong các buổi họp hướng dẫn sản phẩm mới.

b) Mất lĩt

Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây thiếu sơn. Việc mất lĩt thường xảy ra do thao tác của cơng nhân: nhám quá nhiều. Xưởng sử dụng các máy nhám chổi để chà nhám do đĩ khi máy vẫn chạy mà cơng nhân mất tập trung sẽ để cho máy chà nhiều lần tại một vị trí gây mất lĩt. Các cơng nhân mới vào làm, hoặc cơng nhân chuyển từ bộ phận khác đến chưa cĩ kinh nghiệm cũng thường hay làm cho mất lĩt.

2.5.2.2.4. Yếu tố con người

Đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thiếu sơn. Trong đĩ việc mất tập trung do mệt mỏi và áp lực phải sơn cho đủ số lượng xuất hàng đã tạo ra nhiều sai sĩt trong khi sơn.

Nguyên nhân của sự mệt mỏi là một số cơng nhân đến nơi làm việc với trạng thái chưa thật sự thoải mái, và do yêu cầu kỹ thuật tại khu vực sơn khơng được lắp quạt nên cũng gây ra khĩ chịu trong khi sơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả (Trang 28)