Sự cần thiết phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép Việt Nam (Trang 26 - 30)

trạng khó khăn về nhiều mặt. Vốn, tài sản, công nghệ... đều chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn ngành. Trong thời gian tới tổng công ty cần phải có những điều chỉnh xuất phát từ đặc điểm của mình, từ đó đầu t đúng hớng nhằm ngày càng tăng cờng năng lực cạnh tranh để khẳng định vai trò là một doanh nghiệp chủ đạo của ngành.

V/ Sự cần thiết phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam . tranh của Tổng công ty thép Việt Nam .

1/Tính tất yếu phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung.

1.1/ Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thơng mại.

Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh đều có vị trí nhất định của nó. Vì thế nếu một doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khả năng cạnh tranh thì sẽ không thể tồn tại đợc. Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng thì phải chấp nhận cạnh tranh và tuân theo quy luật cạnh tranh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà xu thế hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ.

Tự do hoá thơng mại đồng nghĩa với việc xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, cũng có nghĩa là xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nớc đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng thế giới và khu vực. Qua cuộc cạnh tranh này, có những doanh nghiệp sẽ vợt qua đợc khó khăn, đủ sức để cạnh tranh và phát triển đi lên, ngợc lại một số doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh thì sẽ bị đào thải ra khỏi thị trờng. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay chính là thách thức và là cơ hội để các doanh nghiệp tự khẳng định vị thế cạnh tranh của mình.

1.2/ áp lực từ khách hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng với sự phát triển phông phú và đa dạng của các mặt hàng, của nhiều hãng thì khách hàng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. Họ có thể mua sản phẩm nào hợp với thị hiếu, vừa túi tiền và chất lợng sản phẩm cao ở bất kỳ một nhà sản xuất nào. Đó cũng chính là một vấn đề thúc đẩy các doanh nghiệp phải tăng cờng khả năng cạnh tranh, kéo đợc khách hàng đến với sản phẩm của mình bằng mọi hình thức để tiêu thụ nhanh sản phẩm tránh ứ đọng, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Do có quyền chọn trong tay, yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm ngày càng cao và chi tiết hơn về chất lợng sản phẩm, chát lợng dịch vụ, phơng thức thanh toán... Xu hớng này là một bất lợi đối với các doanh nghiệp nhng cũng là yếu tố buộc các doanh nghiệp phải có chiến lợc cạnh tranh phù hợp và phát triển sản xuất.

1.3/ Đe doạ của các sản phẩm thay thế.

Sản phẩm thay thế là sản phẩm có tính năng hay công dụng tơng tự với các sản phẩm của doanh nghiệp. Với sự phát triển nhanh chóng của KHCN nh ngày nay, các sản phẩm sản xuất ra luôn đợc cải tiến. Một sản phẩm có thể đáp ứng đợc nhiều mục đích tiêu dùng khác nhau của ngời mua. Chính vì thế,mức độ tham gia vào thị trờng của các sản phẩm thay thế là rất lớn. Đứng trớc sản phẩm của doanh nghiệp có mức giá cao và các sản phẩm khác có tiện ích tơng tự nhng giá rẻ hơn, ngời tiêu dùng chắc chắn sẽ không lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mà sẽ u tiên cho sản phẩm có khả năng thay thế kia. Đây là lý do làm tăng mức độ cạnh tranh trên thị trờng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị thu hẹp dần. Nếu nh các doanh nghiệp không có những biện

pháp tạo ra những sản phẩm mang tính chuyên biệt, khác với những sản phẩm phẩm khác thì sự ra đời của các sản phẩm thay tế sẽ dần dần thay chỗ cho sản phẩm của doanh nghiệp. Chính sự xuất hiện của xu thế này đã đòi hỏi các doanh nghiệp muốn có đợc khách hàng hay nói cách khác là muốn tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá dịch vụ thì phải bằng mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

1.4/ Đe doạ của ngời mới nhập cuộc.

Nh trên đã nói thì nền kinh tế ngày càng phát triển, tự do hoá diễn ra ở cấp độ ngày càng cao. Mọi tổ chức và cá nhân đều có thể dễ dàng ra nhập thị tr- ờng của ngành. Mặt khác sự tự do hoá không chỉ diễn ra ở trong nớc mà còn mở rông ra toàn Thế giới. Hàng hoá một nớc có thể tự do ra vào nớc khác. Sức ép của các đối thủ mới ra nhập (kể cả trong và ngoài nớc ) với những lợi thế từ công nghệ thiết bị đến phơng pháp quản lý tiên tiến hiệu quả sẽ gây những bất lợi không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn ngành. Để đối phó với vấn đề này, doanh nghiệp cũng cần phải có những giải pháp không chỉ là trớc mắt mà là giải pháp lâu dài, phải có những chiến lợc đầu t mang tính định hớng để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng.

Trên đây đã phân tích xu hớng vận động của các yếu tố tác động tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Ta thấy rằng xu hớng này đã tạo ra mức độ cạnh trnah khốc liệt hơn, gây sức ép rất lớn đối với các doanh nghiệp về tất cả các mặt nh sản xuất, kinh doanh, tỷ phần và lợi nhuận... Các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển đợc chỉ khi sức cạnh tranh của các sản phẩm của doanh nghiệp đợc nâng cao. Thực tế đã chứng minh đợc điều đó. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chính là rào cản hữu hiệu nhất để ngăn chặn các bất lợi gây ra cho doanh nghiệp.

Để đạt đợc lợi thế cạnh tranh là cả một quá trình phấn đấu liên tục của doanh nghiệp. Không những có đợc lợi thế cạnh tranh mà phải duy trì đợc lợi thế đó mới thực sự là điều khó. Doanh nghiệp phải tìm cách đi trớc đối thủ cạnh tranh của mình về hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm cao, phơng thức kinh doanh sáng tạo.... nh thế mới có thể tồn tại đợc trong thị trờng cạnh tranh sôi động nh hiện nay.

2/ Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép của Tổng công ty thép Việt Nam . Tổng công ty thép Việt Nam .

Nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam thực sự là cần thiết và cấp bách. Ngoài những nguyên nhân chung nh đối với các doanh nghiệp khác còn có nguyên nhân cụ thể sau:

Nh chúng ta đã biết thì ngành thép nói chung còn đang ở trong tình trạng kém phát triển so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tổng công ty thép Việt Nam vẫn ở trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, nặng về gia công chế biến từ phôi và bán thành phẩm nhập khẩu, cha có nhà máy lớn hiện đại làm trụ cột đủ súc chi phối toàn ngành, chi phối thị trờng. Bên cạnh đó chi phí sản xuất còn cao, năng suất lao động thấp, giá thành không ổn định (do lệ thuộc phôi thép nhập khẩu) nên tính cạnh tranh cha cao. Khả năng xuất khẩu sản phẩm thép còn hạn chế. Để cải thiện vị thế của mình đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ mới, chủ động tham gia quá trình hội nhập quốc tế, Tổng công ty thép Việt Nam cần phải đầu t mạnh mẽ để hiện đại hoá, nâng coa năng suất và chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh, giảm dần, tiến tới khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu sản xuất.

Chơng II

Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép Việt Nam (Trang 26 - 30)