Thị tr−ờng Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu 471 Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam (Trang 109 - 119)

- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế

29 Đại học Tổng hợp Leipzig (Đức), 2004.

2.2.2. Thị tr−ờng Hoa Kỳ

Thị tr−ờng Hoa Kỳ là thị tr−ờng xuất khẩu tăng tr−ởng nhanh nhất của Việt Nam trong mấy năm qua. Tuy nhiên, tốc độ tăng tr−ởng nhanh chóng nhờ những thoả thuận trong BTA đã bắt đầu có xu h−ớng suy giảm trong khi quan hệ th−ơng mại giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc đang trở nên thuận lợi hơn. Vì vậy, để duy trì đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng cao, cần thoả thuận đ−ợc chế độ “th−ơng mại bình th−ờng vĩnh viễn” (PNTR) cho Việt Nam trên cơ sở Việt Nam gia nhập WTO và Hoa Kỳ đồng ý áp dụng các kết quả đàm phán đa ph−ơng cho quan hệ song ph−ơng giữa hai n−ớc.

* Hàng dệt may:

- Cần bảo đảm thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn đúng thời hạn quy định (đây cũng là biểu hiện khả năng cạnh tranh của nhà cung cấp). Để cạnh tranh đ−ợc với các n−ớc trong khu vực về khả năng cung ứng (đặc biệt với các doanh nghiệp Trung Quốc), việc tăng c−ờng liên kết các doanh nghiệp ngành may có ý nghĩa quan trọng. Vai trò của hiệp hội ngành may cần phải nâng cao lên một b−ớc, trở thành đầu mối đ−a ra các khuyến cáo về đầu t−, về hợp tác sản xuất...

- Duy trì tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may để thỏa mãn thị tr−ờng bình dân của Hoa Kỳ. Để đạt đ−ợc điều này, ta cần có chính sách khuyến khích nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí nhân công trên mỗi đơn vị sản phẩm; xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 để hợp lý hóa quy trình sản xuất, góp phần giảm sản phẩm h− hỏng; tìm kiếm nguyên liệu trong n−ớc; liên kết với các hãng n−ớc ngoài để sử dụng th−ơng hiệu sản phẩm của họ. Cũng cần l−u ý là các công ty may mặc xuất khẩu Việt Nam không nên định giá quá thấp so với giá hiện hành trên thị tr−ờng Hoa Kỳ vì nh− thế sẽ bị xem là bán phá giá và bị đánh thuế chống bán phá giá.

Do mặt bằng giá nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ sẽ giảm mạnh, cho nên điểm mấu chốt để duy trì và mở rộng thị tr−ờng dệt may Hoa Kỳ vẫn là nâng cao sức cạnh tranh. Trong thời kỳ hậu hạn ngạch, giá cả và thời gian thực hiện hợp đồng sẽ là yếu tố quyết định tồn tại trên thị tr−ờng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực cải tiến quản lý sản xuất kể cả trong khâu cung ứng

nguyên phụ liệu để giảm giá thành sản xuất, nâng cao và ổn định chất l−ợng sản phẩm, đảm bảo thời gian giao hàng, đồng thời phát huy lợi thế đội ngũ công nhân may khéo tay để tạo ra các sản phẩm có chất l−ợng từ bậc trung trở lên để cạnh tranh, nhất là thâm nhập vào các thị tr−ờng ngách tại Hoa Kỳ. ở một số n−ớc, Chính phủ giúp đỡ phát triển ngành dệt may trong thời kỳ hậu hạn ngạch thông qua những điều chỉnh chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu nguyên liệu, thủ tục hoàn thuế đối với phần nguyên liệu nhập khẩu.

- Liên kết sản xuất: Do không còn hạn ngạch, nên các doanh nghiệp nhập

khẩu Hoa Kỳ có xu h−ớng sẽ tập trung nhập hàng ổn định từ một số nhà cung cấp nhất định để dễ quản lý chất l−ợng và tạo ra sức ép giảm giá, thay vì nhập khẩu phân tán từ nhiều nhà sản xuất khác nhau ở nhiều n−ớc khác nhau nh−

hiện nay. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải tổ chức liên kết sản xuất hoặc thậm chí sáp nhập để có thể trở thành đối tác chiến l−ợc và lâu dài của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ.

- Phát triển sản xuất linh hoạt “lean manufacturing” để phù hợp với xu

h−ớng bán lẻ linh hoạt “lean retailing” đang diễn ra tại hầu hết các n−ớc công nghiệp. Ph−ơng thức kinh doanh này đòi hỏi các nhà cung cấp n−ớc ngoài phải có năng lực tổ chức sản xuất để có thể sản xuất đ−ợc nhiều chủng loại thành phẩm hơn, với số l−ợng mỗi chủng loại ít hơn, nh−ng vẫn đảm bảo giữ đ−ợc đơn giá sản xuất ở mức nh− sản xuất hàng loạt các đơn hàng có số l−ợng lớn; đảm bảo thời gian giao hàng th−ờng là ngắn hơn nhiều; và phải có khả năng trao đổi thông tin th−ờng xuyên hàng tuần với các nhà nhập khẩu/bán lẻ.

Trung Quốc đã rất thành công trong việc chú trọng phát triển một hệ thống cung cấp chuỗi theo chiều sâu (supply chain), tạo nên sự hấp dẫn đối với ng−ời mua n−ớc ngoài không chỉ vì giá thấp, mà còn ở việc đảm bảo giao hàng đúng thời hạn. Giá thành sản phẩm giảm không chỉ ở khâu sản xuất cuối cùng mà đã đ−ợc tiết kiệm ở tất cả các khâu: sản xuất và mua nguyên liệu, vận chuyển trong nội địa, giao hàng và vận tải quốc tế....

- Phát triển quan hệ kinh doanh chiến l−ợc với các hãng bán lẻ lớn:

Trong một báo cáo của OECD về những thay đổi và điều chỉnh cần thiết khi bản đồ thế giới về ngành dệt may thay đổi có đề cập đến vai trò chi phối của các hãng bán lẻ lớn. Các tổ chức bán lẻ lớn ở các n−ớc tiêu dùng ngày càng có ảnh h−ởng và chi phối sản xuất. Để tồn tại trong thế giới cạnh tranh ngày càng gay gắt này, hàng hoá phải đ−ợc sản xuất một cách chuyên môn hoá; các sản phẩm phải có tên tuổi (brand-name) và phải đáp ứng đ−ợc các phân khúc thị tr−ờng chi tiết. Các nhóm bán lẻ lớn tập trung nghiên cứu về xu h−ơng tiêu dùng, mẫu mốt và thị hiếu để đặt hàng với các đối tác sản xuất; do vậy, có khả năng chi phối đối với các nhà sản xuất. Tuy nhiên, các nhà sản xuất n−ớc ngoài cũng sẽ có lợi khi hợp tác với những nhóm bán lẻ lớn do họ không phải đầu t− nghiên cứu thị tr−ờng và sản phẩm, và có thể tập trung nguồn lực cho sản xuất. Đối với các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng, do

khả năng nghiên cứu thị tr−ờng hạn chế, không có th−ơng hiệu sản phẩm riêng, nên phát triển mối quan hệ kinh doanh chiến l−ợc với các tập đoàn bán lẻ lớn Hoa Kỳ là h−ớng đi thích hợp nhất hiện nay.

- Nâng cao chất l−ợng và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm thông qua nâng cao tay nghề công nhân; tiếp tục đầu t− đổi mới trang thiết bị; quan tâm đầu t− thỏa đáng vào công nghiệp thiết kế thời trang, có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các công ty may lớn đầu t− vào máy tính trợ giúp thiết kế và sản xuất công nghệ CAD-CAM; tạo những th−ơng hiệu sản phẩm may có uy tín; chú ý tính độc đáo của sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan, ren...; chú ý chất liệu làm ra sản phẩm may (phần lớn ng−ời tiêu dùng Hoa Kỳ thích dùng hàng dệt kim hàng vải cotton hoặc chất liệu có hàm l−ợng cotton cao); đầu t− thỏa đáng vào công nghệ bao bì.

Trong khi Việt Nam ch−a là thành viên của WTO, vấn đề tr−ớc mắt là xây dựng quy chế quản lý thích hợp để thực hiện Hiệp định Dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ mới đ−ợc gia hạn nhằm tiếp tục cung ứng sản phẩm cho các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ, đặc biệt là những khách hàng lớn, khách hàng trực tiếp để giữ vững và mở rộng thị tr−ờng trong t−ơng lai, tích cực đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm không bị quy định hạn ngạch. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may trong n−ớc cần nhanh chóng hợp tác chặt chẽ với nhau theo ngành dọc để tạo thành những tập đoàn dệt may lớn mạnh, đủ sức mạnh đáp ứng đ−ợc những đơn đặt hàng lớn.

* Hàng giầy dép:

Nhiều chuyên gia giầy dép Hoa Kỳ và Việt Nam đánh giá Việt Nam rất khó cạnh tranh đ−ợc với Trung Quốc ở những mặt hàng chất l−ợng thấp và giá rẻ. Vì vậy, cũng giống nh− hàng may mặc, các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng lợi thế công nhân rẻ và khéo tay để tập trung sản xuất các mặt hàng có chất l−ợng từ cấp trung bình trở lên để cạnh tranh xuất khẩu vào Hoa Kỳ.

- Đối với các công ty 100% vốn Việt Nam dựa vào gia công theo mẫu mã và nguyên phụ liệu của ng−ời mua cung cấp (các công ty này không có khả

năng tự thiết kế mẫu mã và không có khả năng tự cung ứng nguyên phụ liệu) rất khó có thể trở thành nguồn cung cấp trực tiếp cho các nhà nhập khẩu/phân phối hoặc bán lẻ giầy dép Hoa Kỳ. Trong hệ thống phân phối của Hoa Kỳ có những công ty không phải là nhà sản xuất và kinh doanh giầy dép song sở hữu những th−ơng hiệu nổi tiếng cũng đặt sản xuất giầy dép với th−ơng hiệu của mình, hoặc bán th−ơng hiệu của mình cho các hàng sản xuất giầy dép để sản xuất và tiêu thụ trên thị tr−ờng. Một số hãng bán lẻ lớn cũng đặt sản xuất giầy dép mang th−ơng hiệu riêng để bán trong hệ thống các cửa hàng của mình. Đặc điểm chung của các đối t−ợng mua hàng trên là th−ờng không có khả năng thiết kế mẫu mã, và không quen với ph−ơng thức gia công; họ th−ờng chỉ mua hàng theo ph−ơng thức mua thành phẩm theo mẫu mã của bên sản xuất. Do vậy, các công ty Việt Nam không có khả năng thiết kế mẫu mã và phải dựa vào ph−ơng

thức gia công dù có cố gắng quảng bá và xúc tiến đến mấy thì cũng khó có thể thu hút đ−ợc sự quan tâm của các đối t−ơng này.

Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu trực tiếp ở Hoa Kỳ của các công ty Việt Nam ở dạng này có thể nói sẽ không có hiệu quả. Vì vậy, đối t−ợng mà các công ty Việt Nam thuộc dạng này cần tiếp xúc và thiết lập môi quan hệ kinh doanh để xuất khẩu sang Hoa Kỳ là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh giầy dép trung gian ở các n−ớc/vùng lãnh thổ thứ 3 nh− Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông... vì các đối tác này có khả năng thiết kế mẫu mã và cung ứng nguyên phụ liệu.

- Đối với các công ty 100% vốn Việt Nam không có khả năng tự thiết kế mẫu mã nh−ng có khả năng cung ứng thành phẩm theo mẫu mã của ng−ời mua

mà không cần dựa vào ph−ơng thức gia công với nguồn nguyên phụ liệu do ng−ời mua cung ứng có thể tiếp cận với các hãng kinh doanh giầy dép th−ơng hiệu (brand-owners) lớn trên thế giới (Nike, Reebok, Bata ...) để thiết lập quan hệ kinh doanh và trở thành đối tác sản xuất chiến l−ợc trực tiếp của các hãng này mà không cần phải gia công qua các công ty trung gian ở n−ớc thứ ba. Đặc điểm chung của các hãng kinh doanh giầy dép này có khả năng thiết kế mẫu mã nh−ng th−ờng không có cơ sở sản xuất của riêng mình (phần lớn các hãng này tr−ớc đây cũng trực tiếp sản xuất, nh−ng hiện nay họ chỉ tập trung vào khâu phát triển mẫu mã và bán hàng); do vậy, họ cần tìm đối tác sản xuất.

Số các hãng kinh doanh giầy dép thuộc dạng này trên thế giới không nhiều nh−ng lại chiếm thị phần khá lớn. Tại Hoa Kỳ, thị phần của 15 nhãn hiệu giầy dép nổi tiếng thế giới chiếm tới 50%. Đại đa số các công ty kinh doanh dạng này rất hiểu về thực lực của ngành giầy dép Việt Nam, trong số đó có nhiều hãng đang nhập hàng từ Việt Nam và có văn phòng đại diện tại Việt Nam, nh−ng nhập qua các công ty n−ớc ngoài khác chứ không phải trực tiếp từ các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam. Sở dĩ họ còn mua qua các công ty trung gian n−ớc ngoài hoặc chỉ thiết lập quan hệ bạn hàng sản xuất chiến l−ợc với các công ty n−ớc ngoài tại Việt Nam là vì họ ch−a tin vào khả năng tổ chức sản xuất và quản lý chất l−ợng của các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam.

Để có thể trở thành đối tác sản xuất của các hãng này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải đáp ứng nhiều điều kiện nh−: có khả năng triển khai sản xuất nhanh và linh hoạt, có đủ năng lực đáp ứng về số l−ợng, đảm bảo chất l−ợng ổn định, đảm bảo thời gian giao hàng, giá cả cạnh tranh, đảm bảo các yêu cầu nhất định về môi tr−ờng và lao động. Những công ty Việt Nam có đủ hoặc gần đủ các điều kiện này có thể tiếp cận trực tiếp hoặc thuê t− vấn chuyên nghiệp để chắp mối quan hệ với các hãng kinh doanh th−ơng hiệu giầy dép có mặt ở Việt Nam hoặc ở n−ớc ngoài để thuyết phục họ thiết lập quan hệ bạn hàng chiến l−ợc và đặt đơn hàng sản xuất trực tiếp với mình.

- Những công ty có khả năng tự thiết kế mẫu mã và cung cấp hàng thành phẩm với th−ơng hiệu riêng của mình có thể nghiên cứu khả năng thành lập

công ty chi nhánh hoặc công ty liên doanh với đối tác Hoa Kỳ, hoặc chỉ định đại lý hoặc đại diện tại Hoa Kỳ để tiếp cận và chào hàng cho các nhà bán buôn, các nhà nhập khẩu, các nhà phân phối, các nhà bán lẻ độc lập.

Vì vậy, kinh phí của nhà n−ớc hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu sang Hoa Kỳ nên tập trung hỗ trợ cho các công ty ở mục 2 và 3 ở trên để tìm đối tác kinh doanh chiến l−ợc ở Hoa Kỳ.

* Nhóm hàng nông sản:

Đối với các mặt hàng nh− cà phê, hạt điều, hạt tiêu, cao su tự nhiên, Việt Nam đã khẳng định đ−ợc vị trí là n−ớc xuất khẩu lớn về các mặt hàng này. Hầu hết các nhà nhập khẩu này đã biết đến nguồn cung từ Việt Nam, hoặc đang mua trực tiếp hoặc qua trung gian hàng từ Việt Nam. Do vậy, hoạt động XTTM ở n−ớc ngoài sẽ không có tác dụng nhiều đối với việc tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này. Điểm mấu chốt để ổn định thị tr−ờng và tăng kim ngạch đối với mặt hàng này là khẳng định Việt Nam không chỉ là n−ớc cung cấp lớn về số l−ợng mà sản phẩm xuất khẩu có chất l−ợng đáp ứng yêu cầu trong giao dịch quốc tế và khả năng thực hiện tốt các cam kết đã ký.

Hoa Kỳ là thị tr−ờng có nhu cầu cao về các loại rau quả t−ơi và cũng là thị tr−ờng có yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây cũng là cơ hội và thách thức đối với các n−ớc xuất khẩu rau quả t−ơi vào Hoa Kỳ, trong đó có Việt Nam. Để xuất khẩu đ−ợc rau quả t−ơi vào thị tr−ờng Hoa Kỳ, điều đầu tiên các n−ớc xuất khẩu phải quan tâm và xem xét kỹ đó là Luật Bảo vệ Thực vật của Hoa Kỳ. Các loại rau quả khi thâm nhập vào thị tr−ờng Hoa Kỳ đều đ−ợc kiểm tra chặt chẽ. Để sản phẩm rau quả của Việt Nam đ−ợc nhập khẩu vào thị tr−ờng Hoa Kỳ thì các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần chú ý tới những biện pháp xử lý sâu bệnh an toàn nh− xử lý bằng hơi nóng hay chiếu xạ... Hiện Chính phủ Hoa Kỳ đã chấp nhận một số sản phẩm rau quả t−ơi đ−ợc phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ mà không cần phải xin giấy phép vì đã đ−ợc kiểm tra, kiểm dịch khi vào cảng Hoa Kỳ và nhà sản xuất đã tuân thủ các quy trình, tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm mà thị tr−ờng Hoa Kỳ đòi hỏi: Cây lô hội, hoa súng, dừa, tỏi, gừng, lạc, nấm... Đây cũng là những loại rau quả mà Việt Nam có khả năng cung cấp nh−ng đến nay vẫn ch−a có loại rau quả t−ơi nào của Việt Nam đ−ợc phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ mà không cần xin giấy phép.

Hiện nay, Việt Nam đang đề nghị với Hoa Kỳ 16 loại trái cây t−ơi xuất khẩu sang Hoa Kỳ mà không cần xin giấy phép. Tuy nhiên, để đ−ợc chấp nhận thì những loại trái cây này phải qua một quy trình kiểm tra nghiêm ngặt. Quy trình đó bao gồm việc áp dụng những quy cách chuẩn trong nông nghiệp (GAP), chu trình đóng gói tuân thủ các yêu cầu của HAACP, GAP, đánh giá rủi ro sâu bệnh, phát triển hệ thống kiểm soát và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.

Một phần của tài liệu 471 Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)