Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới chính sách th−ơng mại đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu 471 Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam (Trang 55 - 57)

- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế

1.3. Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới chính sách th−ơng mại đối với Việt Nam

th−ơng mại đối với Việt Nam

- Về khả năng tiếp cận thị tr−ờng: Gia nhập WTO, Trung Quốc đã cam

kết dành cho Việt Nam quy chế MFN của WTO. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang đ−ợc h−ởng những đối xử −u đãi hơn theo những cam kết trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Nh− vậy, dù Việt Nam ch−a phải là thành viên của WTO nh−ng Việt Nam đã đ−ợc h−ởng những −u đãi về thuế trong việc tiếp cận thị tr−ờng Trung Quốc, thậm chí còn hơn các n−ớc thành viên WTO khác. Có nghĩa là về thuế quan, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ không ảnh h−ởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc.

Tuy nhiên, những thay đổi về hàng rào phi thuế quan sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đã ảnh h−ởng đến xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam. Những biện pháp kiểm dịch động thực vật mới mà Trung Quốc áp dụng từ năm 2002 đến nay đã ảnh h−ởng đáng kể đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Do việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới (WTO) nên tiêu chuẩn nhập khẩu của n−ớc này khắt khe hơn, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông sản nh−: cà phê, gạo, hạt điều, lạc nhân, rau quả, cao su, chè,... vốn là thế mạnh của Việt Nam. Tr−ớc đây, Trung Quốc đ−ợc coi là thị tr−ờng dễ tính nên là thị tr−ờng xuất khẩu thuận lợi cho các loại hàng nông sản Việt Nam và một số mặt hàng chế biến chất l−ợng trung bình. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của ng−ời Trung Quốc ngày càng cao, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm chế biến. Khi họ ''áp'' các tiêu chuẩn của WTO thì việc kiểm tra càng trở nên khắt khe hơn. Việc kiểm dịch và tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm tr−ớc th−ờng đ−ợc uỷ thác cho các cơ sở địa ph−ơng; nh−ng hiện nay, việc này phải do các cơ sở trung

Bên cạnh đó, kể từ đầu năm 2004, Trung Quốc đã bãi bỏ −u đãi thuế quan đối với hàng biên mậu trong khi rau quả Việt Nam vào Trung Quốc chủ yếu bằng đ−ờng biên mậu qua biên giới Việt - Trung, tr−ớc đây đ−ợc h−ởng −u đãi là giảm 50% thuế suất nhập khẩu, nay điều này không còn khi Trung Quốc là thành viên của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO). Khoảng cách vận chuyển gần, có nhiều −u đãi trong buôn bán biên mậu là lợi thế đã đ−ợc các doanh nghiệp và th−ơng nhân Việt Nam khai thác hiệu quả trong những năm tr−ớc nh−ng hiện nay cửa khẩu duy nhất còn lại áp dụng các −u đãi biên mậu là Lào Cai thì gặp nhiều khó khăn về vận chuyển đ−ờng bộ, nhất là các mặt hàng t−ơi sống. Trong khi các nhà xuất khẩu Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn thì Thái Lan đã tìm ra các biện pháp để khắc phục bất lợi về khoảng cách địa lý của mình. Thái Lan đã phát triển vận chuyển bằng đ−ờng hàng không. Thái Lan và Trung Quốc cũng đầu t− rất lớn để cải tạo sông Mêkông thành một đ−ờng thủy vận chuyển rất an toàn, chi phí rất rẻ cho những mặt hàng cồng kềnh, đòi hỏi cao về bảo quản nh− rau quả. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam với ph−ơng thức vận chuyển bằng xe đông lạnh đã bị bỏ lại rất xa cuộc chạy đua vào thị tr−ờng Trung Quốc.

Cho đến nay giữa Việt Nam và Trung Quốc ch−a ký Hiệp định Kiểm dịch động, thực vật mà mới chỉ ký Hiệp định bảo đảm chất l−ợng hàng hóa xuất nhập khẩu và công nhận lẫn nhau nh−ng hai bên vẫn ch−a trao đổi danh mục hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc gia để làm cơ sở tiến hành kiểm tra giám sát. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc áp dụng chế độ kiểm dịch thực vật theo các thoả thuận SPS, hàng hoá vào Trung Quốc phải qua đăng ký xuất xứ bằng tiếng Trung Quốc, có nhãn hiệu công khai chất l−ợng hàng hoá, kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm. Do không đáp ứng đ−ợc các yêu cầu này, nhiều lô hàng rau quả của Việt Nam đã không đ−a đ−ợc vào thị tr−ờng Trung Quốc.

Cơ chế kiểm tra hải quan một lần giữa Trung Quốc và Việt Nam vẫn ch−a đ−ợc thực hiện nên hàng hoá Việt Nam vào Trung Quốc, nhất là các mặt hàng t−ơi sống hay bị gây khó dễ bởi mã hàng hai bên không thống nhất, chứng chỉ vệ sinh ch−a đ−ợc hai bên công nhận...Ng−ợc lại, Thái Lan đã giải quyết rất tốt vấn đề này bằng các văn bản ký kết giữa Chính phủ hai n−ớc. Hơn nữa, sự đảm bảo về chất l−ợng từ nguồn nguyên liệu đến công nghệ chế biến tốt là một lợi thế của doanh nghiệp Thái Lan. Trong khi đó đây lại là điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam.

Việc Trung Quốc bãi bỏ chính sách −u đãi đối với mậu dịch biên giới, áp dụng một cơ chế quản lý xuất nhập khẩu chung cũng làm cho xuất khẩu của Việt Nam qua biên giới phía bắc giảm đáng kể. Những rào cản này sẽ chỉ khắc phục đ−ợc nếu Việt Nam trở thành thành viên của WTO và đáp ứng đ−ợc các yêu cầu chung của các cam kết WTO. Ngoài ra, khi đó mọi tranh chấp phát sinh sẽ đ−ợc xử lý trong khuôn khổ WTO.

- Về khả năng phát triển xuất khẩu: Nhìn chung, gia nhập WTO, Trung

Quốc sẽ tăng nhập khẩu nhiều loại hàng hoá và điều này sẽ có lợi cho nhiều n−ớc Đông Nam á, trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, Việt Nam luôn nhập siêu từ Trung Quốc nh−ng cơ cấu xuất nhập khẩu giữa hai n−ớc có nhiều tính bổ sung cho nhau. Việt Nam có một số mặt hàng nguyên liệu công nghiệp và hàng nông, lâm, thủy sản, rau quả nhiệt đới có thế mạnh nhất định đối với thị tr−ờng Trung Quốc trong khi Việt Nam th−ờng nhập siêu từ Trung Quốc chủ yếu các loại hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong n−ớc. Tính bổ sung này sẽ không thay đổi nhiều trong những năm tới do tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO. Trung Quốc áp dụng chế độ th−ơng mại mở hơn đặc biệt với hàng nông, lâm, thuỷ sản sẽ tạo cơ hội để Việt Nam tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này.

Ngoài ra, một bộ phận nhà đầu t− Trung Quốc và nhà đầu t− n−ớc ngoài kinh doanh ở Trung Quốc sẽ gặp khó khăn bởi không thích ứng đ−ợc trong cuộc cạnh tranh mới, sẽ chuyển luồng vốn này vào Việt Nam, một thị tr−ờng cơ bản giống nh− Trung Quốc những năm tr−ớc đây mà họ đã quen thuộc. Đây sẽ là những nguồn chính để sản xuất xuất khẩu lại thị tr−ờng Trung Quốc.

Tóm lại, trên cơ sở phân tích lợi thế so sánh, năng lực cạnh tranh cũng nh− tác động của những thay đổi chính sách của Trung Quốc, có thể thấy Việt Nam vẫn có thể tăng xuất khẩu sang Trung Quốc các loại giầy dép, một số nông sản thực phẩm nh− l−ơng thực, chè, cà phê, cao su, gia vị...nh−ng xuất khẩu rau quả và hàng dệt may sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không có những biện pháp đối phó thích hợp.

Một phần của tài liệu 471 Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)